Tìm hiểu về tương tác giữa nam châm với sắt (hoặc thép hoặc vật liệu từ).
Nam châm và nam châm điện có khả năng hút vật bằng sắt hoặc thép, làm quay kim nam châm vì có:
A. Tính chất nhiệt
B. Tính chất phát sáng
C. Tính chất từ
D. Tất cả đều sai
Đáp án C
Nam châm và nam châm điện có khả năng hút vật bằng sắt hoặc thép, làm quay kim nam châm vì có tính chất từ
ccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc
Câu 7. Nêu tương tác giữa các từ cực của nam châm khi đặt hai nam châm gần nhau. Mô tả được tác dụng nam châm đến các vật liệu khác nhau.
Mọi người giúp mình với, đang cần gấp!!!
- Khi đặt hai nâm châm ở gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
-Nam châm có thể hút các vật làm từ vật liệu từ như:sắt,cobalt,nickel,......
Từ kết quả Bảng 18.1, em hãy chỉ ra những vật liệu có tương tác với nam châm. Có phải các vật làm từ kim loại đều tương tác với nam châm.
Chọn phương án đúng?
A. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây thì lực từ của nam châm điện giảm.
B. Tăng số vòng dây của cuộn dây thì lực từ của nam châm điện giảm.
C. Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây.
D. Sau khi bị nhiễm từ thì cả sắt non và thép đều không giữ được từ tính lâu dài.
Để tăng lực từ của nam châm điện, thì ta
(1 Điểm)
tăng đường kính của dây quấn hoặc điện trở của ống dây.
tăng chiều dài hoặc chiều rộng của lõi sắt non.
thay lõi sắt non bằng một lõi thép có cùng kích thước.
tăng số vòng dây quấn hoặc cường độ dòng điện qua ống dây.
Tìm từ hích hợp điền vào chỗ trống:
Nam châm có tính chất …………vì có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm
A. Từ
B. Nhiễm điện
C. Tác dụng lực
D. Dẫn điện
Chọn A
Nam châm có tính chất ừ vì có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm
Hãy thực hiện các thí nghiệm dưới đây để tìm hiểu các tính chất của nam châm.
Dụng cụ: một nam châm thẳng, một nam châm chữ U, một kim nam châm có thể quay quanh một trục, một số vật nhỏ làm bằng sắt, thép, đồng, nhôm, gỗ (Hình 18.1)
Tiến hành:
Thí nghiệm 1:
Đưa thanh nam châm thẳng và nam châm hình chữ U lại gần các vật sắt, thép, đồng, nhôm, gỗ (Hình 18.2).
a) Hai đầu nam châm hút vật liệu nào và không hút vật liệu nào?
b) Các vật liệu đặt ở đầu hay ở giữa của nam châm thì bị hút mạnh nhất?
Thí nghiệm 2:
- Đặt một kim nam châm cân bằng trên một mũi nhọn (kim nam châm tự do) (Hình 18.3), quan sát hướng chỉ của hai đầu kim khi kim đã nằm cân bằng.
- Đẩy nhẹ cho kim quay một góc nhỏ rồi buông tay, quan sát hướng chỉ của kim nam châm khi đã nằm cân bằng.
a, Hai đầu nam châm hút vật liệu là sắt, thép và không hút vật liệu là gỗ, đồng, nhôm.
b, Các vật liệu đặt ở hai đầu của nam châm thì bị hút mạnh nhất.
Trắc nghiệm : 1. Tính chất từ của nam châm thể hiện ở Việc. A. Có khả năng hút vật bằng sắt, thép , và có 2 từ cực. B. Có khả năng hút vật bằng sắt, thép , mà không hút đồng. C. Làm quay kim nam châm và hút nhôm , đồng , niken , coban. D. Có khả năng hút vật bằng sắt, thép , và làm quay kim nam châm. 2. Để tăng từ tính cho ống dây có dòng điện chạy qua người ta : A. Thêm một lõi đồng và tăng dòng điện B. Thêm một lõi sắt và giảm dòng điện C. Thêm một lõi Thép và tăng số vòng dây D. Thêm một lõi thép và giảm số dòng điện 3. Có hai thanh kim loại giống hệt nhau không được son màu , không ký hiệu chúng hút nhau, kết luận nào sau đây là đúng : A. Một thanh nam châm và một thanh kẽm B. Cả 2 là nam châm khác cực hút nhau C. Hai thanh kim loại nhiễm từ trái dấu D. Có thể là hai châm năm hoặc một nam châm một thép.