Thuyết minh giới thiệu chiếc áo khoác đồng phục trường em - THCS Tân Lợi.(Ảnh về áo khoác)
Thuyết minh "chiếc áo sơ mi trắng" đồng phục trường em.
Lưu ý: Là tả chiếc áo không tả cả bộ đồng phục hoặc nhầm lẫn với áo khoác và tuyệt đối không được chép trên mạng.
DÀN Ý CHI TIẾT
I.Mở bài: Giới thiệu chiếc áo sơ mi trấng đồng phục
II. Thân bài:
1/ Nguồn gốc:
Được thống nhất trong hội đồng nhà trường và chọn làm đồng phục trường từ năm học 2018-
2019.
Thiết kế, may và bán tại cơ sở may Minh Tuệ số 69 Lê Hồng Phong -TP. BMT - Tinh Đak Lak
2/ Đặc điểm, cấu tạo, chủng loại:
Màu sắc: Màu trắng
Kiểu áo: Sơ mi
Cấu tạo: hai phần (Cổ áo và thân áo.....)
Chất liệu: Vải Katė...
3/ Công dụng, giá cả (ý nghĩa):
Tạo nên sắc màu riêng, đặc điểm nhận diện cho học sinh trường
Tạo nên sự đồng đều, không phân biệt về hoàn cảnh gia đình
Tượng trưng cho sự ngây thơ, trong sáng của lứa tuổi học sinh...
4/ Cách sử dụng và bảo quản:
-Sử dụng:
-Bảo quản:
III. Kết bài: Niềm tự hào và lời hứa khi mặc chiếc áo đồng phục trường...
may một chiếc áo khoác đồng phục của học sinh hết 1,8 m vải . hỏi có 98 m vải may được nhiều nhất bao nhiêu chiếc áo khoác như thế nào và còn thừa mấy mét
Với 98 mét vải may được nhiều nhất số chiếc áo khoác và còn thứa số mét vải là :
98 : 1,8 = 54 (chiếc áo) (thừa 8 mét)
Đáp số: 54 chiếc áo và thừa 8 mét
lập dàn ý chi tiết và nêu phương pháp thuyết minh cho đề văn sau : thuyết minh về chiếc áo khoác đồng phục của trường
Mở bài: Giới thiệu chung về tầm quan trọng của bút bi.
“Nét chữ là nết người”. Thật vậy, câu thành ngữ ngắn gọn đã đi sâu vào trong tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam, nhắc nhở ta về học tập cũng như tầm quan trọng của nét chữ. Bởi học tập là một quá trình đầy khó khăn vất vả để xây dựng những nhân tài phục vụ cho tổ quốc ngày càng tươi đẹp. Và trong quá trình gian nan đó, đóng góp một công lao không nhỏ chính là cây bút bi.
II. Thân bài:
1. Nguồn gốc, xuất xứ:
Được phát minh bởi nhà báo Hungari Lazo Biro vào những năm 1930 quyết định và nghiên cứu. Ông phát hiện mực in giấy rất nhanh khô cứu tạo ra một loại bút sử dụng mực như thế
2. Cấu tạo: 2 bộ phận chính:
- Vỏ bút: Ống trụ tròn dài từ 14-15 cm được làm bằng nhựa dẻo hoặc nhựa màu, trên thân thường có các thông số ghi ngày, nơi sản xuất.
- Ruột bút: Bên trong, làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc hoặc mực nước.
- Bộ phận đi kèm: Lò xo, nút bấm, nắp đậy, trên ngoài vỏ có đai để gắn vào túi áo, vở.
3. Phân loại:
- Kiểu dáng và màu sắc khác nhau tùy theo lứa tuổi và thị hiếu của người tiêu dùng.
- Màu sắc đẹp, nhiều kiểu dáng (có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong bài)
- Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện nhiều thương hiệu bút nổi tiếng.
4. Nguyên lý hoạt động, bảo quản (có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa trong bài viết)
- Nguyên lý hoạt động: Mũi bút chứa viên bi nhỏ, khi viết lăn ra mực để tạo chữ.
- Bảo quản: Cẩn thận.
5. Ưu điểm, khuyết điểm:
- Ưu điểm:
+ Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển.
+ Giá thành rẻ, phù hợp với học sinh.
- Khuyết điểm:
+ Vì viết được nhanh nên dễ giây mực và chữ không được đẹp. Nhưng nếu cẩn thận thì sẽ tạo nên những nét chữ đẹp mê hồn.
- Phong trào: “Góp bút Thiên Long, cùng bạn đến trường” khơi nguồn sáng tạo.
6. Ý nghĩa:
- Càng ngày càng khẳng định rõ vị trí của mình.
- Những chiếc bút xinh xinh nằm trong hộp bút thể hiện được nét thẩm mỹ của mỗi con người
- Dùng để viết, để vẽ.
- Những anh chị bút thể hiện tâm trạng.
Như người bạn đồng hành thể hiện ước mơ, hoài bão...của con người.
“Hãy cho tôi biết nét chữ của bạn, tôi sẽ biết bạn là ai.”
III. Kết bài: Kết luận và nhấn mạnh tầm quan trọng của cây bút bi trong cuộc sống.
Ý nghĩa của việc sử dụng yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: Giúp cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng cần thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc.
Chia sẻ về ảnh hưởng của tiếp thị, quảng cáo đến quyết định chi tiêu của nhân vật trong tình huống sau:
Hà muốn mua một chiếc áo khoác mới vì áo cũ đã ngắn. Mở trang cá nhân trên mạng xã hội. Hà thấy nhiều hình ảnh quảng cáo áo khoác, trong đó có mấy cái trông khá bắt mắt và đang giảm giá đến 50%, Hà vội vàng đăng kí thông tin mua hàng để được tư vấn.
Một lát sau, nhân viên bán hàng gọi điện đến giới thiệu với Hà về màu sắc, chất liệu và kích thước của một số mẫu áo khoác. Cuối cùng, Hà quyết định chọn môt chiếc áo mà nhân viên bán hàng nói là mẫu mới nhất của năm nay. Sau một ngày hồi hộ chờ đợi, Hà đã nhận được hàng. Tuy nhiên chiếc áo lại không giống như quảng cáo và lời giới thiệu của nhân viên tiếp thị khiến Hà vừa thất vọn, vừa tiếc tiền vì không thể đổi trả được.
Gợi ý:
- Hình thức tiếp thị, quảng cáo trong tình huống là gì?
-Ảnh hưởng của tiếp thị, quảng cáo đến quyết định chi tiêu của Hà như thế nào?
Hình thức tiếp thị, quảng cáo trong tình huống này là qua điện thoại
Ảnh hưởng: ảnh hưởng từ chính người tiếp thị bởi vì họ cho người mua biết được sản phẩm của họ là như thế nào
- Hình thức tiếp thị, quảng cáo trong tình huống là quảng cáo trên các trang mạng xã hội như facebook, tiktok, trang web, shopee,... kết hợp với việc gọi điện thoại tư vấn khách hàng.
- Ảnh hưởng của tiếp thị, quảng cáo đến quyết định chi tiêu của Hà đó là người bán hàng tư vấn và giới thiệu sẩn phẩm làm cho Hà tin tưởng vào sản phẩm, quyết định mua sản phẩm đó. Nhưng sản phẩm lại không được như mong muốn nên Hà cảm thấy vừa thất vọng lại tiếc tiền vì không đổi trả được.
1 cửa hàng bán 1 chiếc áo khoác với giá 950000 đồng , thì được lãi 15% theo giá bán . Hỏi giá vốn của chiếc áo khoác là bao nhiêu ?
15% có số tiền là:
950000x15:100=142500(đồng)
giá vốn của chiếc áo khoác đó là:
950000-142500=807500(đồng)
đáp số:807500đồng
:A
Số tiền lãi là :
950 000 : 100 x 15 = 142 500 ( đồng )
Giá vốn chiếc áo là :
950 000 - 142 500 = 807 500 ( đồng )
Tiền vốn ứng với số phần trăm là:
100% - 15% = 85%
Tiền vốn mua chiếc áo khoác là:
9500000 : 100 x 85 =807500(đồng)
Đs:
học tốt nha
Ba tổ công nhân của một phân xưởng, may một số áo khoác ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt. số áo khoác may được của tổ I, Tổ II, tổ III lần lượt là 3; 5; 6. Tính số áo khoác may được của mỗi tổ? Biết rằng hai lần số áo tổ III may nhiều hơn ba lần số áo tổ 1 là 30 chiếc.
chịu em mới có học lớp 4 nhưng người ta bắt trả lời nên em đành trả lời như thế này vậy SORRY ANH NHA!
Cán bn giúp mk giải bài văn này theo dàn ý này nhé :
1. Mở bài : Giới thiệu chiếc áo
2. Thân bài :
a, Tả bao quát về chiếc áo
+ Loại áo ( khoác )
+ Chất liệu
+ Màu sắc
+ Đường may
b, Tả chi tiết từng bộ phận của chiếc áo
+ Thân trước áo
+ 2 túi áo
+ Ngực áo
+ Cổ áo
+ Mũ áo
+ Tay áo ( cuối tay chun lại )
+ Khóa áo
+ Vải lót bên trong
+ Thân sau
3. Kết bài :
- Ích lợi của chiếc áo
- Tình cảm của em với chiếc áo
- Em sẽ làm gì để giữ gìn chiếc áo .
Các bn giúp mk nha , mk sẽ tích người làm đúng !!
Tấm áo ấy không phải ai mua, ai tặng và không phải do môt thợ lành nghề nào may mà chính đôi bàn tay khéo léo của mẹ đã may cho em. Mẹ cắt chiếc áo bô đôi của bố thành những mảnh vải nhỏ rổi thức thâu đêm khâu áo.
Một ngày kia, áo được may xong, em sung sướng mặc vào. Chà! Đẹp quá! Mẹ khéo tay thật! Tấm áo màu xanh lá cây có hai chiếc túi xinh xinh và cặp cầu vai vổng vổng. Em khoe với tất cả bạn bè. Ngày ngày tới lớp, em khoác trên người tấm áo thân yêu. Nhưng môt điều nữa làm em quý chiếc áo gấp bôi, đó là hơi ấm của bố vẫn còn trong áo em – hơi ấm của người chiến sĩ. Vui sao mỗi sáng tới trường, em cùng áo và bạn Phượng, bạn Hằng đi trên con đường làng ẩm ướt hơ sương. Những cơn gió thổi nhè nhẹ làm tà áo bay lượn, múa hát như nhắc nhở chúng em mau đến lớp. Nhìn áo, lòng em vui phơi phới và nghĩ đến người cha kính yêu đang cầm súng bảo vệ từng tấc đất biên cương của Tổ quốc.
k mk nha
tớ viết đó là bài văn về cảm nghĩ của chiếc áo nha
Đầu năm học mới,mẹ đã mua cho em bộ đồng phục của trường. Ôi!Bộ đồng phục thật xinh làm sao nhưng em thích nhất là chiếc áo trong đồng phục này.
Chiếc áo có thân gần giống hình chữ nhật. Chiều dài và rộng khoảng ba,hai gang tay,vừa vặn cho em mặc.Chất liệu làm bằng vải co tông,sờ vào thật mịn màng.
Cổ áo có hình giống như trái tim.Bâu được làm kiểu lá sen trông thật là đẹp.Tay áo lúc nào cũng phồng lên và ngắn hơn cổ tay em một chút.Trên tay có thêu logo của trường vì vậy nhìn vào ai cũng biết em là học sinh trường Tiểu học Cửu Long,đặc biệt những hình vẽ như ngọn đuốc,chiếc nón tốt nghiệp và quyển vở đề chữ Tiên học lễ – hậu học văn làm logo thêm đẹp lại càng đẹp hơn.Nẹp áo dày với hai lớp,bên trái,kế nẹp được thêu phù hiệu tên trường,tên lớp và tên học sinh,tên em thêu chỉ đỏ rất là ý nghĩa.Chính những đường chỉ đỏ đã làm nổi bật cái tên ấy.Hàng khuy may năm lỗ,luôn luôn theo chiều dọc và thẳng như các chiến sĩ hàng quân trong đội duyệt binh.Nút áo bằng nhựa,em rất thích những anh bạn nút,có khi các anh bạn này lại tinh nghịch vô cùng,lúc bị lỏng rồi thì đụng vào là nhảy xuống sàn nhà ngay,làm em tìm mãi mới thấy.Đường chỉ của áo được may đều đặn,thẳng tắp, không bị xéo cũng không bị nghiêng.Áo đã làm cho em có cảm giác rất thoải mái khi mặc vào.
Bạn áo cũng đã gợi cho em một kỉ niệm không sao quên được là có hôm,trên đường đi học về bỗng nhiên trời đổ mưa nhưng em lại quên mang theo áo mưa nên đã dầm mưa về nhà và bị bùn đất văng lên làm bẩn bạn ấy.Vì áo bẩn nên lúc về nhà em đã bị mẹ la nhưng la xong thì mẹ nói với em rằng:”Lần sau con nhớ cẩn thận hơn và mang theo áo mưa đấy,vì thời tiết dễ mưa lắm,nhé con!”Lời nói ngọt ngào làm sao,nhờ lời nói ấy em lại có cảm giác là chiếc áo không giận em mà còn mỉm cười với em nữa.
Em rất yêu quý chiếc áo đi học này vì khi mặc vào bạn ấy đã giúp em có tinh thần sảng khoái trong học tập.Em hứa sẽ giữ gìn bạn áo cho thật sạch để mỗi ngày được mặc đến trường.Chiếc áo có thân gần giống hình chữ nhật. Chiều dài và rộng khoảng ba,hai gang tay,vừa vặn cho em mặc.Chất liệu làm bằng vải co tông,sờ vào thật mịn màng.
Cổ áo có hình giống như trái tim.Bâu được làm kiểu lá sen trông thật là đẹp.Tay áo lúc nào cũng phồng lên và ngắn hơn cổ tay em một chút.Trên tay có thêu logo của trường vì vậy nhìn vào ai cũng biết em là học sinh trường Tiểu học Cửu Long,đặc biệt những hình vẽ như ngọn đuốc,chiếc nón tốt nghiệp và quyển vở đề chữ Tiên học lễ – hậu học văn làm logo thêm đẹp lại càng đẹp hơn.Nẹp áo dày với hai lớp,bên trái,kế nẹp được thêu phù hiệu tên trường,tên lớp và tên học sinh,tên em thêu chỉ đỏ rất là ý nghĩa.Chính những đường chỉ đỏ đã làm nổi bật cái tên ấy.Hàng khuy may năm lỗ,luôn luôn theo chiều dọc và thẳng như các chiến sĩ hàng quân trong đội duyệt binh.Nút áo bằng nhựa,em rất thích những anh bạn nút,có khi các anh bạn này lại tinh nghịch vô cùng,lúc bị lỏng rồi thì đụng vào là nhảy xuống sàn nhà ngay,làm em tìm mãi mới thấy.Đường chỉ của áo được may đều đặn,thẳng tắp, không bị xéo cũng không bị nghiêng.Áo đã làm cho em có cảm giác rất thoải mái khi mặc vào.
Bạn áo cũng đã gợi cho em một kỉ niệm không sao quên được là có hôm,trên đường đi học về bỗng nhiên trời đổ mưa nhưng em lại quên mang theo áo mưa nên đã dầm mưa về nhà và bị bùn đất văng lên làm bẩn bạn ấy.Vì áo bẩn nên lúc về nhà em đã bị mẹ la nhưng la xong thì mẹ nói với em rằng:”Lần sau con nhớ cẩn thận hơn và mang theo áo mưa đấy,vì thời tiết dễ mưa lắm,nhé con!”Lời nói ngọt ngào làm sao,nhờ lời nói ấy em lại có cảm giác là chiếc áo không giận em mà còn mỉm cười với em nữa.
Em rất yêu quý chiếc áo đi học này vì khi mặc vào bạn ấy đã giúp em có tinh thần sảng khoái trong học tập.Em hứa sẽ giữ gìn bạn áo cho thật sạch để mỗi ngày được mặc đến trường.
CÒN ĐÂY MỚI LÀ BÀI VĂN TẢ CHIẾC ÁO
Trong hai ngày một nhà máy sản xuất được 724 chiếc áo khoác. Hỏi trong một tuần nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu chiếc áo khoác?
Trả lời: Một tuần nhà máy đó sản xuất được chiếc áo khoác.
(giả sử số lượng áo sản xuất được mỗi ngày là như nhau)
Một tuần nhà máy đó sản xuất được 2534 chiếc áo khoác
Trong hai ngày một nhà máy sản xuất được 724 chiếc áo khoác. Hỏi trong một tuần nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu chiếc áo khoác?
Trả lời: Một tuần nhà máy đó sản xuất được chiếc áo khoác.
(giả sử số lượng áo sản xuất được mỗi ngày là như nhau)
Trong 1 ngày nhà máy sản xuất được số áo là:
724 : 2 = 362 ( chiếc)
1 tuần có 7 ngày
=> Trong 1 tuần nhà máy sản xuất được số áo là:
362 x 7 = 2534 ( chiếc)
Đáp số: 2534 chiếc áo khoác
coi 1 tuần là 7 ngày thì số áo sản xuất được là:
724 /2 *7=2534 (chiếc)
Đổi 1 tuần = 7 ngày
Một ngày nhà máy sản xuất được số áo là:
724:2=362(chiếc)
Một tuần nhà máy sản xuất được số áo là :
362x7=2534(chiếc)
Đáp số : 2534 chiếc