Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Nobi Nobita
29 tháng 6 2016 lúc 9:01

Vì AH bằng một nửa BC=>AH=BH=CH

                                      =>tam giác BAH=tam giác CAH(2 cạnh góc vuông)

                                       =>góc B=góc C

        Ta có tam giác ABH cân tại H(AH=HB)

               =>góc BAH= góc B(tính chất tam giác cân)

Tương tự ta có:    =>góc HAC=góc C

                    góc B=góc C(CMT)

Mà góc B=góc BAH

       góc C = góc CAH

      =>góc BAC=B+C(=BAH+CAH)

Mà B=C=>BAC=2B(C) mà BAC+B+C=1800=>A=1800:4=250

                            Vậy BAC =250

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
29 tháng 6 2016 lúc 10:26

BAC = 25 ​độ nha ^_^

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Tiên
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
16 tháng 2 2017 lúc 18:16

CHÚ Ý: đây là định lý đảo của trung tuyến trong tam giác vuông

Do tam giác ABC cân tại A nên AH là đường cao đồng thời cũng là đường trung tuyến

mà theo ĐL đảo ủa đường trung tuyến thì nếu trung tuyến = một nửa cạnh huyền thì tam giác đó vuông

=> tam giác ABC vuông cân tại A

=> A=90

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Tiên
17 tháng 2 2017 lúc 19:28

CAM ON BAN NHIEU NHA 

Bình luận (0)
Nhật Nam
Xem chi tiết
quyen quyen
Xem chi tiết
Devil
9 tháng 3 2016 lúc 20:56

góc BAC=45 độ vì tam giác ABH vuông cân

Bình luận (0)
Devil
9 tháng 3 2016 lúc 20:59

vì AH=1/2BC và HB=HC=1/2BC nên HA=HB=HC

ta có: HA=BH

         AHB=90

suy ra tam giác ABH vuông cân tại H suy ra BAH=ABH=90/2=45 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hiếu
9 tháng 3 2016 lúc 21:02

góc BAC=90

Bình luận (0)
baby gril
Xem chi tiết
Devil
27 tháng 2 2016 lúc 21:42

góc A= 90 độ

giải:

ta có:AH=BH(gt)

        A=90

suy ra tam giác ABH vuông cân  suy ra gócBAH =(180-90):2=45

xét 2 tam giác vuông ABH và ACH có

AB=AC(gt)

BH=HC(gt)

suy ra tam giác ABH=tam giác ACH

suy ra BAH=CAH=45

góc ABC=BAH+CAH=45+45=90

Bình luận (0)
Nhật Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 15:09

Do tam giác ABC cân tại A nên AH là đường cao đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow\) H là trung điểm BC \(\Rightarrow BH=CH=\dfrac{1}{2}BC=8\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABH:

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=15\)

\(cosB=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{8}{17}\Rightarrow B\approx62^0\) \(\Rightarrow C=B=62^0\)

\(\Rightarrow A=180^0-\left(B+C\right)=56^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 15:09

undefined

Bình luận (0)
Cẩn Hồ Ngọc
Xem chi tiết
Thanh ngân
Xem chi tiết
Nguyen Duc Minh
10 tháng 3 2016 lúc 17:04

kết quả cuối là 6,525

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
9 tháng 3 2016 lúc 22:24

A B C H E I F

Gọi  \(IE\)  là khoảng cách từ  \(I\)  đến cạnh  \(AB\)  của  \(\Delta ABC\)  \(\left(E\in AB\right)\)

 \(\Delta ABC\)  cân tại  \(A\)  có  \(AH\)  là đường cao nên cũng là  đường trung tuyến, đồng thời \(AH\) vừa là đường phân giác

Do đó,  \(BH=HC=\frac{1}{2}.BC\)

Ta có:   \(AH,\)  \(BD\)  lần lượt là phân giác góc  \(A,\) góc  \(B\)  và  cùng đi qua  điểm \(I\)

nên điểm \(I\)  cách đều ba cạnh của  \(\Delta ABC\)  (theo đ/lý hai suy ra từ tính chất ba đường phân giác của tam giác)

Khi đó,  \(IE=IH=IF\)

Vì  \(BI\)  là phân giác (theo gt) nên theo tính chất đường phân giác, ta có:

\(\frac{IH}{IA}=\frac{BH}{AB}=\frac{\frac{1}{2}.BC}{AB}=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)  (do  \(\frac{BC}{AB}=\frac{2}{3}\))

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức, ta được:

\(\frac{IH}{IA}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)  \(\frac{IH}{IH+IA}=\frac{1}{1+3}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{IH}{AH}=\frac{1}{4}\)

nên  \(IH=\frac{1}{4}.AH=\frac{1}{4}.26,1=6,525\)

Do đó,  \(IE=IF=6,525\)

Vậy, khoảng cách từ  \(I\)  đến mỗi cạnh của tam giác là  \(6,525\)

Bình luận (0)
Thanh ngân
10 tháng 3 2016 lúc 10:04

không hiện được hết lên hả bạn

Bình luận (0)