Cho hàm số bậc nhất y = (m - 1)x + 2 (1) ( m ≠ 1)
1) Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 2.
Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x -2m (1)
a) Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
b) Vẽ đồ thị hàm số với m=1
c) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y=3x+6.
cho em lời giải và hình luôn ạ
c: Để hai đường thẳng song song thì m+1=3
hay m=2
Câu 3: (2.5 điểm). Cho hàm số y=(3-m)x+m-1 có đồ thị (d).
1) Tim m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
2) Vẽ đổ thị của hàm số tại m =5
3) Xác định m để (d) song song với đồ thị hàm số y= 2x +3.
Cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+3 (d) (m khác 1)
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m=3
b) Tìm m để (d) song song vs đồ thị hàm số y= -5x+1
c) Tìm m để (d) cắt đồ thị hàm số y=x+3 tại 1 điểm nằm bên trái trục
Bài 9. Cho hàm số y = (2m- 3) x -1 (1). Tìm m để: a)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất b)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến c)Hàm số (1) đi qua điểm (-2; -3) d)Đồ thị của (1) là 1 đường thẳng // với đt y = (-m+ 2) x + 2m e)Đồ thị của (1) đồng quy với 2 đt y = 2x - 4 và y = x +1 f)Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) bằng 1 5
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0
hay m<>3/2
b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay m>3/2
Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0
hay m<3/2
Cho hàm số bậc nhất y = (2m – 1)x + m – 1, với m là tham số.
a) Khi m = 2, vẽ đồ thị của hàm số thu được và tính diện tích tam giác tạo bởi đồ thị và hai trục toạ độ. Gọi đường thẳng đó là (d1)
b) Khi m = - 1, vẽ đồ thị là đường thẳng (d2) của hàm số. Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng (d2).
c) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng thu được luôn cùng đi qua
một điểm cố định.
Giúp nhanh trong tối nay với ạ ;-;
Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1) . x - 2 có đồ thị là đường thẳng (d). Trong đó m là tham số, m \(\neq\) -1.
a) Vẽ đồ thị hàm số và tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị hàm số với m = 1 (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm).
b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho cắt đồ thị hàm số y = x - 1 tại một điểm có hoành độ là 3.
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+m+3.(d)
a) Vẽ đồ thị hàm số (d) khi m = - 1
b)Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = - 2x + 1 .
c) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1;-4) .
d) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m
e) Tìm giá trị của m để đổ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tamgiác có diện tích bằng 1(đvdt ).
c: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:
\(m-1+m+3=-4\)
\(\Leftrightarrow2m=-6\)
hay m=-3
a) Để đồ thị 2 hàm số đã cho cắt nhau thì:
\(m-1\ne3-m\Leftrightarrow m\ne2\)
Vậy khi m\(\ne\)2 thì đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau
b) Khi m=0 ta đc hàm số y = -x+2 và y=3x -2
* hàm số y=-x +2, cho x =0 thì y=2 => A(0;2)
, cho y=0 thì x=2 => B(2;0)
*Hàm số y =3x-2, cho x=0 thì y= -2 => C(0;-2)
cho y=0 thì x=2/3 => D(2/3; 0)
Bài 14. Cho hàm số bậc nhất y= (2m -1)x +m+1 (x là biến số).
Tim m để
1) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= -5x +1.
2) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 3).
1: Để hai đường thẳng song song thì 2m-1=-5
hay m=-2