Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trí Tâm
Xem chi tiết
Tri Nguyenthong
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
13 tháng 12 2016 lúc 11:45

Bổ đề : Chứng minh tam giác nội tiếp đường tròn có 1 cạnh là đường kính đường tròn là tam giác vuông

A B C O 1 2

OA = OB = OC (bán kính của (O)) nên\(\Delta COA\) cân tại O có\(\widehat{A}=\widehat{C_1}\);\(\Delta COB\)cân tại O có\(\widehat{B}=\widehat{C_2}\)

\(\Delta ABC\)\(\widehat{A}+\widehat{ACB}+\widehat{B}=180^0\Leftrightarrow\widehat{C_1}+\widehat{ACB}+\widehat{C_2}=180^0\Leftrightarrow2\widehat{ACB}=180^0\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0\left(đpcm\right)\)

A B M N C

Áp dụng cmt,ta có\(\Delta AMB,\Delta BNA\)lần lượt vuông tại M,N có : AM = BN ; AB chung

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta BNA\left(ch-cgv\right)\Rightarrow\widehat{MBA}=\widehat{NAB}\)(2 góc tương ứng) =>\(\Delta ABC\)cân tại C.

Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 12 2016 lúc 11:40

A B M N C

Vì AM = BN nên \(\text{sđcung}AM=\text{sđcung}BN\)

mà \(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{BAN}\) lần lượt chắn hai cung này nên có số đo bằng nhau.

Từ đó suy ra đpcm.

Tri Nguyenthong
13 tháng 12 2016 lúc 15:32

nối O với M , O với N ta có OM là trung tuyến của tam giác ..... , ON là trung tuyến của tam giác........

Trang Ngô
Xem chi tiết
Quyên Nguyễn
Xem chi tiết
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
Xem chi tiết
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
16 tháng 3 2019 lúc 14:50

Thiếu sorry mọi người CM tam giác ABC cân

Nguyễn Linh Chi
17 tháng 3 2019 lúc 0:07

Em tham khảo bài làm của bạn Phan Thanh Tịnh tại link nay nhé!

Câu hỏi của Tri Nguyenthong - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

huong duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 21:19

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C

b: Xét ΔBMC có BM=BC

nên ΔBMC cân tại B

mà \(\widehat{MBC}=60^0\)

nên ΔBMC đều

c: Xét ΔOBM và ΔOCM có 

OB=OC

OM chung

BM=CM

Do đó: ΔOBM=ΔOCM

Suy ra: \(\widehat{OBM}=\widehat{OCM}=90^0\)

hay MC là tiếp tuyến của (O)

Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 21:40

a) Xét (O) có 

ΔABC nội tiếp đường tròn(A,B,C∈(O))

AB là đường kính(gt)

Do đó: ΔABC vuông tại C(Định lí)

b) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{CBM}=\widehat{ABM}\)(tia BC nằm giữa hai tia BA,BM)

\(\Leftrightarrow\widehat{CBM}+30^0=90^0\)

hay \(\widehat{CBM}=60^0\)

Xét ΔBMC có BM=BC(gt)

nên ΔBMC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔBMC cân tại B có \(\widehat{CBM}=60^0\)(cmt)

nên ΔBMC đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

c) Xét ΔOBM và ΔOCM có 

OB=OC(=R)

OM chung

BM=CM(ΔBMC đều)

Do đó: ΔOBM=ΔOCM(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{OBM}=\widehat{OCM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OBM}=90^0\left(gt\right)\)

nên \(\widehat{OCM}=90^0\)

hay OC⊥CM tại C

Xét (O) có 

OC⊥CM tại C(cmt)

OC là bán kính(C∈(O))

Do đó: CM là tiếp tuyến của (O)(Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn)

 

Kẻ Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Người bí ẩn
Xem chi tiết