Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nữ Linh Đan
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
8 tháng 6 2016 lúc 15:19

a) Nếu x>=5 thì PT <=> x-5+x+3=16 <=> 2x=18 <=> x = 9 (TMĐK x>=5).

Nếu x<5 thì PT <=> 5-x+x+3=16 <=> 8 = 16 vô lý với mọi x <5.

Vậy nghiệm của phương trình là x = 9.

b) Nếu x>=5 thì BPT <=> x-5-7>=9 <=> x>=21 (TMĐK x>=5)

Nếu x<5 thì BPT <=> 5-x-7>=9 <=> x<=-11 (TMĐK x<5)

Vậy nghiệm của BPT là mọi x <=-11 và x>=21.

c) Nếu x>=4 thì BPT <=> x-4>x+2 <=> -4>2 vô lý với mọi x >=4.

Nếu x<4 thì BPT <=> 4-x >x+2 <=> 2x<2 <=> x<1. TMĐK x<4

Vậy nghiệm của BPT là: x<1.

trinh nguyen mai phuong
Xem chi tiết

a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     - \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     \(x\)   = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))

     \(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\) 

    

b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)

           \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)

          \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)

         3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)

         3\(x\)   - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)

         3\(x\)         = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7

          3\(x\)        = - \(\dfrac{29}{5}\)

           \(x\)         = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3

           \(x\)        = - \(\dfrac{29}{15}\)

Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\) 

            

c; \(\dfrac{7}{9}\) : (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) + \(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{23}{27}\)

    \(\dfrac{7}{9}\): (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{23}{27}\) - \(\dfrac{5}{9}\)

     \(\dfrac{7}{9}\):(2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{8}{27}\)

      2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) = \(\dfrac{7}{9}\) : \(\dfrac{8}{27}\)

      2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) =  \(\dfrac{21}{8}\)

             \(\dfrac{3}{4}x\) = \(\dfrac{21}{8}\) - 2

             \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) =  \(\dfrac{5}{8}\)

               \(x\) = \(\dfrac{5}{8}\) : \(\dfrac{3}{4}\)

              \(x\) =  \(\dfrac{5}{6}\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{6}\)

Vũ Thị Thương 21
Xem chi tiết
Trần Anh
8 tháng 7 2017 lúc 15:57

a) Cậu xem lại đề đi 

b) \(3x.\left(x-2\right)-5x.\left(1-x\right)-8.\left(x^2-3\right)=4\)\(\Leftrightarrow3x^2-6x-5x+5x^2-8x^2+24-4=0\Leftrightarrow-11x+20=0\Leftrightarrow-11x=-20\Leftrightarrow x=\frac{20}{11}\)

c) \(2x^2+3.\left(x-1\right)\left(x+1\right)=5x\left(x+1\right)\Leftrightarrow2x^2+3\left(x^2-1\right)-5x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x^2-3-5x^2-5x=0\Leftrightarrow-5x=3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{5}\)

Vũ Thị Thương 21
8 tháng 7 2017 lúc 20:11

Trần Anh: Cảm ơn bạn nhiều nhé :)) Phần a đúng là có sai đề pạn ạ mik làm hoài mà cux ko ra hì hì !!~~ Dù sao mik cux cảm ơn pạn nhiều nhiều nhé :3 

Chu Mỹ Hằng
Xem chi tiết
Vũ Thị Thương 21
Xem chi tiết
Linh Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 18:43

a: \(x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3\right\}\)

c: \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1\right\}\)

Phạm thị diệu linh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 3 2020 lúc 10:45

1) \(2x\cdot\left(x-3\right)-5=3x\left(2x-5\right)-4x^2+40\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x-5=6x^2-15x-4x^2+40\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x-5=2x^2-15x+40\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x-5-2x^2+15x-40=0\)

\(\Leftrightarrow9x-45=0\)

<=> x=5

2) x(2x-1)-5(-7)2=2x2-2x+5

<=> 2x2-x-5.49=2x2-2x+5

<=> 2x2-x-245-2x2+2x-5=0

<=> x-250=0

<=> x=250

3) |a-2|=10

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=10\\x-2=-10\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-8\end{cases}}}\)

4) |x|=-5

=> Không tồn tại giá trị của x thỏa mãn vì |x| >=0 với mọi x thuộc Z

Khách vãng lai đã xóa
Nazukami
Xem chi tiết
Lê Ngọc Quý Châu
6 tháng 4 2020 lúc 22:48

bạn đã kiểm tra kĩ chưa vậy?mình đọc đề câu B mà loạn não luôn á;-;

Khách vãng lai đã xóa
Nazukami
7 tháng 4 2020 lúc 10:39

mik kiểm tra rùi

Khách vãng lai đã xóa
Đào Phúc Việt
Xem chi tiết