Khi gặp một người bị thương bạn nên làm gì
Nếu bạn đang đi trên đường, bạn gặp được cô giáo của lớp mình đang bị ngã xe đạp, cô bị thương nên không đi được, cô hỏi bạn có thể mang xe đạp về cho cô được không, bạn sẽ làm gì ?
Đồng ý yêu cầu giúp đỡ của cô và đi gọi mọi người tới giúp cô đi đến bệnh viện ( cô không đi được )
Bảo cô trông xe hộ và mang xe về nhà giúp cô giáo rồi lại lấy xe về còn cô thì em gọi taxi còn tiền bố hoặc mẹ giả tiền ( nếu đủ còn không thì vay hôm nào đủ thì giả) cố lên em!
đồng ý với cô và đi tìm người đưa cô tới bệnh viện
*Mọi người theo dõi cho mình với nhé, chúc các bạn có sức khỏe và các bạn học giỏi!*
1.Chúng ta cần làm gì khi:
- khi bản thân bị đuối nước?
- khi gặp người bị đuối nước?
2. Khi gặp mưa dông, lốc sét chúng ta cần làm gì?
Khi phát hiện chấy nổ hỏa hoạn em sẽ ứng như thế nào? Khi mắc kẹt trong đám cháy em sẽ làm gì?
1 . Khi bản thân bị đuối nước , em cần hô to để mọi người đến cứu . Hoặc tìm đủ mọi cách để vào bờ.
Khi gặp người bị đuối nước em cần : gọi mọi người ở gần đến giúp , hoặc nếu em biết bơi thì em sẽ xuống cứu bạn. ....
2. Khi gặp mưa dông , lốc xoáy, sấm sét ,...chúng ta nên tìm nơi an toàn đê ẩn trú . Không bị chấn thương hay gặp phải tai nạn gì.
3.Khi có phát hiện cháy nổ , hoả hoạn em sẽ gọi 114 để những chú cứu hỏa đến chữa cháy.nếu những chú cứu hỏa đến lâu hơn dự tính thì em sẽ nhờ người lớn cầm bình chữa cháy để cứu người trong nơi nguy hiểm .
Khi mắc kẹt trong đám cháy , em cần suy nghĩ cách để ra một cách an toàn . Tìm đủ cách , những lúc này em cần giữ tinh thần thật bình tĩnh .
1
Khi bản thân bị đuối nước: Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người để nước đẩy sát lên mặt nước; dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người trôi đi dễ dàng bởi vì trong nước người trở nên nhẹ hơn
Đặt nạn nhân nằm nghỉ ngơi, cổ ưỡn, làm sạch miệng họng. – Thay quần áo ướt, ủ ấm cho nạn nhân. – Kiểm tra hô hấp, tuần hoàn: Bắt mạch cảnh, mạch bẹn, kề tai vào mũi nạn nhân. – Nếu mất mạch, ngừng thở thì tiến hành hồi sinh tim phổi ngay.
các bạn theo dõi mình với nha. Chúc các bạn 1 ngày tốt lành, hạnh phúc, có nhiều sức khỏe, ngày càng đẹp trai, xinh gái, học ngày càng giỏi :))!!
Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi
a. Bạn Vũ đã gặp phải chuyện gì?
b. Điều gì có thể xảy ra khi Vũ bị lạc?
c. Theo em, bạn Vũ nên làm gì khi ấy?
a. Bạn Vũ đã bị lạc
b. Bạn Vũ có thể bị người lạ lừa, bắt cóc
c. Theo em, bạn Vũ nên tìm kiếm sự giúp đỡ của những người đáng tin cậy như bảo vệ, công an gần nhất và đứng yên chờ mẹ đến tìm
Câu Hỏi của mình là : Khi gặp một người bạn bị gãy chân mà phải cầm nhiều đồ thì các bạn sẽ làm gì ?
xách hộ người ta và có thể hỏi thăm họ
TSP
xách giúp và hỏi thăm
@@@@@@
HT~
Bạn sẽ làm gì trong tình huống này
-gặp tiền rơi trên đường
-thấy có người bị thương
dễ mà không khó
tình huống 1
tạm thời bỏ vào túi và chờ người đến lấy
tình huống 2
chở đi bệnh viện
hok tốt
Bạn sẽ làm gì trong tình huống này
-gặp tiền rơi trên đường
trl::ko quan tâm(đấy là ngừi khác nhé còn tui thì vào mà lấy)
-thấy có người bị thương
ngừi ta có câu thươn người như thể thương thân
vì vaayjhayx giúp đơ người bj thương nhé
khi thấy người bị thương thì các bạn sẽ làm gì?
Giúp đỡ người đó thôi em ạ
Giúp họ thôi ak ! ~ Mong t i k
Giúp người đó và đưa người đó tới bệnh viện.
Khi gặp một người bị chết đuối em cần phải làm gì?
Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng mọi cách.
Bước 2: Cho nạn nhân nằm ở nơi thoáng khí và giữ ấm. Nếu nạn nhân bất tỉnh, hãy kiểm tra xem còn thở không bằng cách quan sát lồng ngực có di động hay không.
Nếu nạn nhân có dấu hiệu ngưng thở thì nhanh chóng thực hiện hô hấp nhân tạo: Đặt nạn nhân nằm ưỡn cổ và nghiêng mình sang bên trái, dùng gạc hay khăn vải lau sạch dãi, chất thải hoặc dị vật ở miệng và mũi nạn nhân. Tiếp đến người cấp cứu cần thực hiện hà hơi thổi ngạt cho nạn nhân. Sau 5 lần hô hấp nhân tạo khi bắt mạch mà tim vẫn ngừng đập thì bước tiếp theo là phải ép tim ngoài lồng ngực.
Bước 3: Sau khi hô hấp nhân tạo mà mạch vẫn ngừng đập, người cấp cứu cần tiến hành ép tim ngoài lồng ngực. Nếu không bắt được mạch chứng tỏ tim đã ngừng đập, cần phải hô hấp nhân tạo kèm theo ép tim ngoài lồng ngực (ép ở 1/2 dưới xương ức bên trái) theo công thức 15:2 (nghĩa là ép tim 15 cái thì thổi ngạt 2 cái) nếu có 2 người thực hiện, hoặc 30/2 nếu có một người. Kiên trì thực hiện cho đến khi mạch đập và nạn nhân thở trở lại.
Bước 4: Sau khi nạn nhân tỉnh lại sẽ nôn ra nhiều nước nên cần đặt họ ở tư thế nằm nghiêng, kê cao gối hai bên vai, nới rộng quần áo để tránh bị ngạt thở.
Bước 5: Sau sơ cứu ban đầu, người bị đuối nước đã tỉnh lại, cần đưa đến cơ sở y tế để kiểm tra, mục đích xem nạn nhân có bị phù phổi cấp không. Cần lau khô người cho họ, thay quần áo và ủ ấm sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ xử lý các bước tiếp theo
TK
Kỹ năng cứu người bị đuối nướcNằm sấp trên thành của bể bơi. Bạn hãy dang rộng chân để đảm bảo bạn đang ở vị trí thăng bằng. ...Đứng cách mép nước một đoạn. ...Ném phao xuống cho nạn nhân. ...Trực tiếp nhảy xuống cứu. ...Chăm sóc cho nạn nhân sau khi cứu lên bờ
Khi gặp một người bị điện giật em cần phải làm gì?
Khi phát hiện người bị điện giật phải nhanh chóng tìm cách tách người bị nạn ra khỏi nguồn điện bằng cách:
- Ngắt thiết bị đóng cắt điện hoặc rút phích cắm, cầu chì….
- Nếu không cắt được nguồn điện có thể sử dụng:
+ Kìm cách điện, búa, rìu, dao ... cán bằng gỗ để cắt, chặt đứt dây điện.
+ Dùng vật cách điện (cây khô, sào nhựa…) tách dây điện ra khỏi người bị nạn (chú ý người cấp cứu phải đứng trên vật cách điện).
- Túm vào quần, áo khô của người bị nạn để kéo người bị nạn ra khỏi nguồn điện (người cấp cứu phải đứng ở nơi khô ráo, trên vật cách điện, tay có găng tay cách điện hoặc quấn thêm vải khô, túi nilông và không được túm vào các bộ phận cơ thể người bị nạn).
Sau khi đã tách người bị nạn ra khỏi nguồn điện phải tuỳ vào các hiện tượng sau đây để xử lý thích hợp:
1. Người bị nạn chưa mất trí giác
- Để nạn nhân ra chỗ thoáng khí, yên tĩnh chăm sóc cho hồi tỉnh.
- Sau đó mời y, bác sĩ hoặc đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, chăm sóc.
Lưu ý:
- Nếu trời tối thì phải chuẩn bị nguồn ánh sáng thay thế khi cắt nguồn điện;
- Nếu người bị nạn ở trên cao thì phải chuẩn bị để hứng đỡ khi người đó rơi xuống.
2. Người bị nạn đã mất trí giác:
- Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, yên tĩnh.
- Nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra.
- Cho người bị nạn ngửi amoniac hoặc nước tiểu.
- Ma sát toàn thân người bị nạn cho nóng lên.
Mời y, bác sỹ đến hoặc đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi chăm sóc.
3. Người bị nạn đã tắt thở
- Đưa nạn nhân ra chỗ thoáng khí;
- Nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra. Nếu lưỡi thụt vào thì phải kéo ra.
Tiến hành làm hô hấp nhân tạo ngay, phải làm liên tục, kiên trì cho đến khi có ý kiến của y, bác sỹ quyết định mới thôi.
Tham khảo!
Khi bị điện giật việc cần phải làm là : Bình tĩnh, không hốt hoảng, không tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân khi chưa bảo đảm cách điện an toàn. Nhanh chống tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân bằng cách: ngắt điện, cúp cầu dao, dùng dụng cụ cách điện như cây khô, đồ nhựa, mũ ... tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân.
bạn A thường đi bộ đi học thêm vào buổi tối. một hôm trên đường đi học về bạn A phát hiện có người lạ đi sau mình và cảm thấy không an toàn. bạn A có thể gặp nguy hiểm gì ? bạn A nên làm gì khi đó?