Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Trang
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
12 tháng 4 2022 lúc 19:27

Bản sắc văn hóa là thiêng liêng, quý giá, nó tạo nên nét đặc thù của mỗi dân tộc. Nó dược hình thành trong lịch sử lâu dài của một dân tộc, đúc kết tư kinh nghiệm sống, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Nó tồn tại tự nhiên, được biểu hiện ra bề ngoài nhưng cũng có thể ẩn sâu trong tâm hồn con người. Giữ gìn bản sắc văn hóa là một yêu cầu vừa lâu dài vừa cấp thiết. Cần phải có kế hoạch và giải pháp đổng bộ về bảo tồn về phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam. Trước hết, mỗi người cẩn nhận thức được văn hoá dân tộc là cội rễ bền vững của tâm hồn mỗi con người, không lớn lên và bám chắc vào cội rễ đó, mỗi con người chỉ còn là một cá nhân lạc loài giữa cộng đồng của mình. Đánh mất bản sắc riêng trong nến văn hoá của minh là đánh mất quá khứ, mất lịch sử, mất cội nguồn, sẽ bị hòa tan trong những nền văn hoá khác trong điều kiện giao lưu quốc tế mở rộng như hiện nay. Do vậy, việc tìm hiểu, giữ gìn những giá trị nhân văn trong văn hoá truyền thống chính là quá trình nhận chân những giá trị của dân tộc Việt nhằm giúp chúng ta tự tin hơn về những gì mình đá có, đang có và tiếp tục phát huy nó trong cuộc sống hiện tại

Bình luận (0)
Đức Nguyễn
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
20 tháng 3 2022 lúc 20:07

VĂN BẢN?

Bình luận (0)
Đức Nguyễn
20 tháng 3 2022 lúc 20:08

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong phú. Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạp, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người. Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Ngoài ra còn các điệu lí như: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam."    

(Ngữ văn 7 – Tập hai)

 

Bình luận (0)
Thi Anh
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
16 tháng 4 2022 lúc 19:37

      Người Việt từ xưa đã có các nét văn hóa vẫn được giữ gìn cho đến tận ngày này như tục ăn trầu , tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên , các lễ hội,...Vậy nếu chúng ta muốn bảo vệ ,phát triển những di sản văn hóa này thì chúng ta phải làm gì? Theo em ,chúng ta nên  Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa. Tổ chức tuyên truyền về giá trị và sự cần thiết phải giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hóa.Không nên phá hủy các di sản văn hóa dân tộc này.Và hãy đưa những nét văn hóa dân tộc này lan truyền trên thế giới để nhiều người biết đến nét văn hóa của dân tộc ta.Nếu chúng ta giữ gìn văn hóa dân tộc thì đó cũng là chúng ta đang thể hiện lòng tôn trọng với tổ tiên chúng ta.

Bình luận (0)
Lê Thùy Lâm - 7A
Xem chi tiết
khánh minh
Xem chi tiết
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Doraemon. T.H.U
4 tháng 4 2021 lúc 15:53

câu 1: 

 – Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.

     – Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá, chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.

     – Nghiêm cấm các hành vi:

+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản vãn hoá.

+ Huỷ hoại, hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.

+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh.

+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.

+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.

câu 2:

Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:

+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.

+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa

+ không vứt rác bừa bãi

+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật

+ tham gia các lễ hội truyền thống.

~hoctot~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
4 tháng 4 2021 lúc 16:37

thank pạn !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hoàng My
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
4 tháng 4 2022 lúc 17:51

REFER

Hiện nay sự đa dạng về số loài động vật trên thế giới đã không còn như trước.Rất nhiều nước trên thế giới đã bắt và săn bắc động vật quý hiếm nì lợi ích cá nhân.Hậu quả để lại sau này sẽ rất nghiêm trọng.Thế nên chúng ta cần phải chung tay góp sức bảo vệ các loài động vật.Cần phải tuyên truyền và làm những việc để bảo vệ động vật.Khi thấy mọi người đang săn bắt thú rừng thì chúng ta cần phải ngăn chặn họ và báo với kiểm lâm để lần sau không còn xảy ra tình trạng thế nữa.

Bình luận (1)
kodo sinichi
4 tháng 4 2022 lúc 17:53

refer

Số lượng động vật hoang dã khổng lồ trên hành tinh đột nhiên biến mất, một vấn đề lớn, phức tạp mà mỗi quốc gia phải đối mặt. Tuy nhiên, mọi thứ chúng tôi làm đều rất quan trọng. Bạn chỉ có thể làm một vài việc lớn nhưng đủ để cứu các loài động vật hoang dã đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Hiện nay, có khoảng 10-15 triệu loài sinh sống trên hành tinh của chúng ta. Tất cả các sinh vật đều là một phần của một mạng lưới cân bằng, phức tạp được gọi là sinh quyển. Ngược lại, sinh quyển của trái đất được tạo thành từ rất nhiều hệ sinh thái, bao gồm các loài động thực vật, môi trường sống tự nhiên của chúng Hiện nay, khoảng 1.556 loài được xác định là có nguy cơ tuyệt chủng hoặc sắp tuyệt chủng và cần được bảo vệ. Sự tuyệt chủng của các loài động vật hoang dã không phải chỉ do mất môi trường sống mà trực tiếp do bàn tay của con người. Các hoạt động săn bắt và đặt bẫy đã làm giảm số lượng động vật hoang dã xuống mức nhanh chóng. Một số lượng lớn động vật hoang dã như voi và tê giác bị săn bắt đến mức chúng không còn hiện diện trên thế giới. Nếu các hoạt động săn bắt trái phép này tiếp tục, một ngày nào đó sẽ không còn voi, tê giác hay rùa.

Bình luận (0)
Nguyen huy
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
16 tháng 4 2022 lúc 21:21

1.Thế nào là di sản văn hóa?

-Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.

2. Thế nào là di sản văn hóa vật thể và phi vật thể?  Kể tên 4 di sản văn hóa vật thể và 4 di sản văn hóa phi vật thể.

Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.

VD:

-Nhã nhạc cung đình Huế ...

-Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. ...

-Dân ca quan họ Bắc Ninh. ...

-Ca trù ...

Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

VD:

-Di sản văn hóa vật thể: Quần thể di tích cố đô Huế

-Di sản văn hóa vật thể: Khu đền tháp Mỹ Sơn.

-Di sản văn hóa vật thể: Phố cổ Hội An

.-Di sản văn hóa vật thể: Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa

-.Di sản văn hoá phát hiện được mà không xác định được chủ sở hữu, thu được trong quá trình thăm dò, khai quật khảo cổ đều thuộc sở hữu toàn dân. 1. Mọi di sản văn hoá trên lãnh thổ Việt Nam, có xuất xứ ở trong nước hoặc từ nước ngoài, thuộc các hình thức sở hữu, đều được bảo vệ và phát huy giá trị.

4.Là HS em cần phải làm gì để bảo vệ di sản văn hóa?

-Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:

+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.

+ tham gia các lễ hội truyền thống.

chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (4)

1. Di sản văn hoá là những di sản, hiện vật mang tính chất lịch sử, mang ý nghĩa về tín ngưỡng, tâm linh của dân tộc Việt Nam. Có ý nghĩa ảnh hưởng rất lớn đối với lịch sử dân tộc, nhân loại,...

2. -Di sản văn hoá phi vật thể là những di sản không phải là hiện vật, ta không thể chạm tới chúng. Chúng thường chỉ mang ý nghĩa về tinh thần và tín ngưỡng,..

-Di sản vật thể là những di sản ta chạm tới được, ta có thể nhìn thấy chúng, chúng luôn hiện hữu trước mắt ta như một minh chứng tồn tại với lịch sử rõ ràng nhất,...

Phi vật thể:

-Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

-Ca trù

-Hát xoan

-Dân ca quan họ Bắc Ninh

Di sản vật thể:

-Phố cổ Hội An

-Vịnh Hạ Long

-Phong nha kẻ bàng

-Thành nhà Hồ

3. Quy định:

-Không cá nhân tổ chức nào có quyền mua bán, trao đổi các di sản

-Không ai được phép phá hoại các di sản

-Một vài di sản quá cũ phải được phục chế lại và treo biểm cấm chạm vào

.............

4. Em phải:

-Tuyên truyền, vận động mọi người có ý thức hơn

-Không tự ý chạm vào các di sản

-Có ý thức giữ gìn

-Hiểu biết rõ quy định khi tham quan

-Thường xuyên đọc và học các quy định khi xem hiện vật

................

Bình luận (0)
Tokito Nezuko
16 tháng 4 2022 lúc 21:26

-Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.

2

-Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

VD : Vịnh Ha Long , Hòn Yến , Chùa Một Cột , đền Hùng ,..

- Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn

vd : Nhã nhạc cung đình Huế , dan ca quan họ Bắc Ninh , không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên , ca trù ,..

3

-- Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa

- Cấm hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản

- Cấm xây dựng lấn chiếm, đào bới đất thuộc di sản văn hóa

- Cấm mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép các di vật, cổ vật

- Cấm lợi dụng di sản để làm những việc trái pháp luật

4

- một học sinhđể bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau: 

giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương. + tham gia các lễ hội truyền thống...mong bạn vote
Bình luận (0)