cho M = 19 x 1934 và N = 1945 x 19. tính N - M mà không tính riêng tích M và tích N
Cho hình vuông ABCD cạnh 12cm. Các điểm M, N lần lượt trên các cạnh AB, AD sao cho AM = DN = x.
a) Tính diện tích tam giác AMN theo x.
b) Tìm x để diện tích tam giác AMN bằng 1 9 diện tích hình vuông ABCD
Biết\(\frac{M}{x+1}-\frac{N}{x-2}=\frac{32x^2-19}{x^2-x-2}..\)Tính giá trị của tích \(M\cdot N\).Mong m.n giúp đỡ ạ !!
So sánh hai tích sau mà không tính cụ thể giá trị của chúng:
a) M = 1991.1991 và N = 1990.1992;
b) M = 2022.2026 và N = 2025.2023.
\(P=F_A\Leftrightarrow d_g.V=d_n.V_{chim}\)
\(\Leftrightarrow d_g.V=d_n.\left(V-V_{noi}\right)\Rightarrow V_{noi}=V-\dfrac{d_g.V}{d_n}=...\left(m^3\right)\)
Một vật hình hộp chũ nhật có kích thước: 20cm x 10cm x 5cm. Đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết trọng lượng riêng của chất làm vật là 18400 N/m\(^2\)
a) Tính khối lượng riêng cuar vật
b)Tính diện tích bị ép lớn nhất và bé nhất mà vật có thể gây ra
c) Tính áp suất lớn nhất và bé nhất mà vật gây ra tác dụng lên mặt bàn
\(V=20.10.5=1000cm^3=10^{-3}m^3\)
\(P=dV=18400.10^{-3}=18,4\left(N\right)\)
\(D=\frac{1}{10}d\Rightarrow18400:10=1840\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)
\(F=P=18,4N\)
Diện tích bị ép nhỏ nhất là: \(S_1=20.10=200cm^2=2.10^{-2}cm^2\)
Áp suất nhỏ nhất là: \(p_1=\frac{F_1}{S_1}=\frac{18,4}{2.10^{-2}}=920\left(Pa\right)\)
Diện tích bị ép lớn nhất là: \(S_1=10.5=50cm^2=5.10^{-3}cm^2\)
Áp suất lớn nhất là \(p_2=\frac{F}{S_2}=3680\left(Pa\right)\)
1. phân tích đa thức thành nhân tử:
e, x(y-x)^2 -x^2+2xy-y^2
2. tính gt biểu thức
a, M= m^2(m+n)-n^2m-n^3 tại m= -2017 và n=2017
Bài 1:
e: Ta có: \(x\left(y-x\right)^2-x^2+2xy-y^2\)
\(=x\left(x-y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)
\(=\left(x-y\right)^2\cdot\left(x-1\right)\)
Bài 2:
a: Ta có: \(M=m^2\left(m+n\right)-n^2m-n^3\)
\(=m^2\left(m+n\right)-n^2\left(m+n\right)\)
\(=\left(m+n\right)^2\cdot\left(m-n\right)\)
\(=\left(-2017+2017\right)^2\cdot\left(-2017-2017\right)\)
=0
Bài1.47:Không đặt tính hãy so sánh:
a) m = 19 .90 và n = 31.60;
b) p= 2011 . 2019 và q = 2015 . 2015
mình cần gấp !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Một electron di chuyển một đoạn 1 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện trong điện trường đều thì lực điện sinh một công 16 . 10 - 18 J. Biết electron có điện tích q e = - 1 , 6 . 10 - 19 C, có khối lượng m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg.
a) Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,5 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên.
b) Tính vận tốc của electron khi nó đến điểm P. Biết rằng tại M, electron không có vận tốc ban đầu.
a) Ta có: A = | q e |.E.d ðE = A | q e | d = 10 4 V/m. Công của lực điện khi electron di chuyển trên đoạn NB: A’ = A = | q e |.E.NP = 8 . 10 - 18 J.
b) Công của lực điện khi electron di chuyển từ M đến P:
A M P = A + A’ = 24 . 10 - 18 J.
Công này đúng bằng động năng của electron khi nó đến điểm P:
A M P = 1 2 m e v 2 ⇒ v = 2 A M P m e = 2 , 3 . 10 6 m/s.
Tìm 2 số tự nhiên m và n biết : n x ( m + 1 ) = 19