Những câu hỏi liên quan
dia fic
Xem chi tiết
Lý Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
16 tháng 6 2015 lúc 17:56

1) \(2n^2+n-7=2n^2-4n+5n-10+3=2n\left(n-2\right)+5\left(n-2\right)+3=\left(n-2\right)\left(2n+5\right)+3\)ta có: (n-2)(2n+5) đã chia hết cho n-2 => để biểu thức chia hết cho n-2 <=> 3 chia hết cho n-2 <=> n-2 thuộc Ư(3) <=> n-2 thuộc (+-1;+-3) <=> n thuộc(3;1;5;-1)

2) \(=-\left(x^2-2x+1+2\right)=-2-\left(x-1\right)^2\le-2\Rightarrow Max=-2\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vi
2 tháng 10 2018 lúc 14:43

A=\(\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}\)\(2+\frac{5}{n+1}\)

A là số nguyên nếu \(\frac{5}{n+1}\)là số nguyên. Do n thuộc Z nên n+1 Là ước của 5

Ta có bảng sau

n+11-15-5
n0-24-6
A7-331
Bình luận (0)
Phan Thanh Quang Huy
Xem chi tiết
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
bui bich ngoc
26 tháng 2 2016 lúc 16:16

(n+2) chia het cho n-3 suy ra (n-3)+5chia het cho n-3

suy ra 5 chia het cho n-3

suy ra n-3 thuoc uoc cua 5

suy ra n thuoc 4;8

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
26 tháng 2 2016 lúc 16:26

Ta có:\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{n-3+5}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)

Ư(5)là:[1,-1,5,-5]

Do đó ta có bảng sau:

n-31-15-5
n428-2

Vì n là số nguyên lớn nhất 

Do đó n=8

Bình luận (0)
Bùi Minh Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
28 tháng 2 2016 lúc 21:08

n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=>n-3 E Ư(5)={-5;-1;1;5}

=>n E {-2;2;4;8}

Bình luận (0)
Devil
28 tháng 2 2016 lúc 21:11

ta có:  \(\frac{n+2}{n-3}=\frac{n-3+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\). vậy để n+2 chia hết cho n-3 thì 5 phải chia hết cho n-3 và n-3 phải thuộc ước của 5   \(\Rightarrow\)\(\left(n-3\right)\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

ta có:n-3=-5 suy ra n=-2

 n-3=-1 suy ra n=2

n-3=1 suy ra n=4

n-3=5 suy ra n=8

Bình luận (0)
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Nam
Xem chi tiết
Chanronie
Xem chi tiết
tố vân lê
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
3 tháng 5 2021 lúc 9:38

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 12:59

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quốc Việt
10 tháng 3 2022 lúc 8:53

4x-3⋮x-2

--> 4(x-2)+5⋮x-2

--> 5⋮x-2   (vì 4(x-2)⋮ x-2)

-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5

ta có bảng

x-21-15

-5

x317

-3


vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa