Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Diệp Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 12 2021 lúc 13:09

Ta có: AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

nên AC=4+5=9(cm)

Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 20:12

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

BD là phân giác

=>DA/AB=DC/BC

=>DA/3=DC/5=(DA+DC)/(3+5)=8/8=1

=>DA=3cm; DC=5cm

Hoàng Minh Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 20:17

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=6+8+10=24\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 20:18

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 20:18

c) Ta có: ΔABD=ΔHBD(cmt)

nên DA=DH(hai cạnh tương ứng)

mà DH<DC(ΔDHC vuông tại H)

nên DA<DC

Ác Ma
Xem chi tiết
ngọc nga
27 tháng 3 2021 lúc 19:28

BC^2 = AC^2 + BA^2

          = 8^2 + 6^2

          = 64+36= 100

BC^2  = \(\sqrt{100}\)

⇒BC   = 10

CHU VI HÌNH TAM GIÁC LÀ: 10+8+6=24(cm)

xét tam giác ΔABD vs ΔHBD cs

      góc A = góc H = 90 độ 

      AD cạnh chung

      góc  B1 = góc B2 

nên ΔABD = ΔHBD ( ch-gn)

xét ΔHDC cs góc H = 90 độ

⇒DH < DC ( do DC là cạnh huyền ) 

mà DH = DA (  ΔABD = ΔHBD )

nên DC > DA

 

Lê Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 17:26

loading...  

gffhgfv
Xem chi tiết
Tô Hạ Mi
11 tháng 5 2021 lúc 8:48

Hình bạn tự vẽ nhé!!!

a) Vì tam giác ABC vuông tại nên theo ĐL Pytogo ta có:

   BC= AB+ AC2 

=> 102 = 62 + AC2

=> AC2 = 102 - 62

=> AC2 = 64

=> AC = 8 (cm)

b) Vì BD là tia phân giác góc ABC nên

Góc ABD = góc DBH

Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

Góc A = góc BHD (=90 độ)

góc ABD = góc DBH (cmt)

 cạnh BD chung

=> tam giác ABC = Tam giác HBD ( ch-gn)

=> AB = HB ( 2 cạnh tương ứng)

Tam giác ABH có AB = BH (cmt)

=> Tam giác ABH cân tại B

Mik k biết làm câu so sánh bạn thông cảm nhé!!!

Các bạn thấy đúng thì k sai thì thôi nha. 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 19:51

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Chu vi của tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=6+8+10=24\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 19:52

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)