Cảnh quan đới nóng
cảnh quan hay rừng nao phát triển ở đới nóng?
2,Nêu đặc điểm vị trí, khí hậu, cảnh quan của các môi trường: đới nóng, đới ôn hòa, hoang mạc, đới lạnh, vùng núi.
Tham Khảo
Câu 1:
Đới nóng:
Vị trí: Từ đường chí tuyến Bắc(23 độ 27' Bắc) đến chí tuyến Nam(23 độ 27' Nam)
Đặc điểm:
+ Gió thổi chủ yếu: Gió tín phong
+Lượng mưa trung bình năm: từ 1000mm đến trên 2000mm
+Nhiệt độ: Nóng quanh năm
Đới ôn hòa
* Môi tường Đới ôn hòa:
- Vị trí địa lí: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ Chí tuyến Bắc đến vòng cực ở hai bán cầu. Phần lớn nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có một phần nhỏ ở bán cầu Nam.
- Những đặc điểm chung:
+ Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc.
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới.
+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm vào đất liền làm thời tiết luôn biến động, rất khó dự báo.
+ Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông và theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
* Các kiểu môi trường đới ôn hòa:
- Môi trường ôn đới hải dương;
- Môi trường ôn đới lục địa;
- Môi trường Địa Trung Hải;
- Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm;
- Môi trường hoang mạc ôn đới.
ĐỚI LẠNH
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.
Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt kh
mùa hạ đến.
ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến l0m. Vào mùa hạ. biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.
Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên. băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.
ÔN HÒA.
Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.
VÙNG NÚI.
ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Ở đới nóng, môi trường nào có cảnh quan đa dạng và phong phú nhất?
Trình bày nơi phân bố và các kiểu cảnh quan đặc trưng của các môi trường đới nóng
Phân bố ở : 300B – 300N . Đới nóng nằm giữa 2 chí tuyến nên còn gọi là nội chí tuyến.
Kiểu môi trường đới nóng : Xích đạo ẩm, nhiệt đới gió mùa, nhiệt đới, hoang mạc.
Kiểu cảnh quan : + xích đạo ẩm - Nóng quanh năm - Nhiệt độ 25độ C- 28 độ C - Biên độ nhiệt 3 độ C - Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm - Độ ẩm cao , >80% - Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống + nhiệt đới - nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C - càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh - lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài - cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
câu 1 : Kiểu môi trường nào sau có ở cả đới nóng và đới ôn hòa ?
Câu 2 : Cảnh quan chủ yếu ở môi trường ôn đới lục địa là ?
Lưu ý Trắc nhiệm nha !
đéo
tự đi mà làm
ngu lại còn hỏi
bố mày đấm cho mấy nhát bây giờ
1 So sánh sự khác nhau co bản về khí hậu 3 kiểu môi trường đới nóng ( xích đạo ẩm , nhiệt đới , nhiệt đới gió mùa?
2.cảnh quan tiêu biểu nổi bật của 3 môi trường đới nóng là gì ?
3 sản xuất nông nghiệp ở đới nóng có thuận lợi khó khăn gì biện pháp khắc phục ?
giải hộ mình nhanh nhé
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA 7 NĂM HOAC 2021- 2022
Câu 1. Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là
Câu 2. Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là
Câu 3. Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
Câu 4. Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?
Câu 5. Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:
Câu 6. Tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân do
Câu 8. Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?
Câu 9. Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là
Câu 10. Loại gió nào mang lại lượng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa?
Câu 11. Thảm thực vật nào môi trường nhiệt đới gió mùa?
Câu 12. Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?
Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:
Câu 14. Kể tên các kiểu môi trường đới ôn hòa:
Câu 15. Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là:
Câu 16. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
Câu 17. Các nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà:
Câu 18. nguvên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hoà?
Câu 19. Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm
Câu 20. Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm
Câu 21. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?
Câu 22. Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là
Câu 23. Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường:
Câu 24. Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là
Câu 25. Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của
Câu 26. Loài động vật nào sống ở đới lạnh?
Câu 27. “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do
Câu 28. Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã
Câu 29. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
Câu 30. Phần lớn các hoang mạc nằm
Câu 31. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng
Câu 32. Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới?
Câu 33. Thảm thực vật đới ôn hòa từ tây sang đông là
Câu 34. Diện tích các hoang mạc có xu hướng
Câu 35. Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là
Câu 36. Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc
Câu 37. Nằm ở giữa chí tuyến Bắc (Nam) đến vòng cực Bắc (Nam) là vị trí của đới khí hậu nào?
Câu 38. Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là
Câu 39. Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là
Câu 40. Đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh?
Câu 41. Là học sinh em làm gì góp phần bảo vệ môi trường?
Câu 42. Cho biết vị trí môi trường nhiệt đới gió mùa?
Câu 43. Đặc điểm khí hậu môi trường hoang mạc?
Câu 44. Nêu vị trí môi trường nhiệt đới?
Câu 01: Đặc điểm khí hậu và cảnh quan của môi trường ôn đới hải dương là:
A. Hè mát, đông lạnh, mưa ít hoặc trung bình. Cảnh quan rừng lá kim.
B. Hè nóng, đông ấm, mưa ít và chủ yếu tập trung vào mùa đông. Cảnh quan: rừng lá cứng
C. Hè mát, đông ấm, mưa nhiều, quanh năm. Cảnh quan rừng lá rộng
D. Nhiệt độ cao quanh năm, mưa nhiều quanh năm. Cảnh quan rừng rậm xanh quanh năm
Câu 1:Kể tên các dạng cảnh quan đặc trưng của các môi trường tự nhiên thuộc đới nóng?
Câu 2 : Những thuận lợi và khó khăn của sản xuất nông nhgiệp trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới?
Câu 3 : Nguyên nhân dẫn đến sự di dân ở đới nóng? Hậu quả của quá trình đô thị hóa tự phát tại đới nóng?
Câu 4:đặc điểm dân cư ở đới nóng? Hậu quả của sự tăng dân số quá nhanh tại đới nóng?
Câu 1:
Rừng xích đạo ẩm ở Công-Gô, Xavan ở kê ni a
Câu 2:*
Thuận lợi: Thích hợp cho việc trồng gối vụ, xen canh nhiều loại cây.
*Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho mầm bệnh (nấm, sâu bọ, dịch bệnh) gây hại cho cây trồng và vật nuôi
Câu 3
- Nguyên nhân di dân rất đa dạng:
+ Di dân tự do (do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm…).
+ Di dân có kế hoạch (nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi, ven biển).
- Hậu quả:
+ Dân số tăng quá nhanh gây sức ép về lương thực, thực phẩm.
+ Dân số tăng quá nhanh làm cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt.
+ Dân số tăng quá nhanh gây ô nhiễn môi trường.
- Biện pháp : Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, Phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường
Câu 4: Nằm ở cả hai chỉ tuyến kéo dài từ tay sang đông