Những câu hỏi liên quan
dương minh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
25 tháng 8 2016 lúc 18:04
:  Giống nhau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người 
Khác nhau: 
+Cơ sở hình thành: 
Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ 
Pháp luật: so nhà nước ban hành 
+Tính chất, hình thức thể hiện: 
Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,... 
Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật... 
+Biện pháp thực hiện 
Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội 
Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...
  
Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 8 2016 lúc 18:50

 So sánh giữa ĐĐ và PL
-Giống : Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội. 
- Khác
Đạo đức
Cơ sở hình thành: Đúc kết từ thực tế và nguyện vọng của nhân dân
Hình thức thể hiện : Ca dao, tục ngữ, châm ngôn,..
Biện pháp thực hiện: Tự có ý thức nhận biết, được người khác khuyên nhủ
Pháp Luật
Cơ sở hình thành: Nhà nước ban hành
Hình thức thể hiện :Văn bản,bộ luật,luật,...
Biện pháp thực hiện:Có tính bắt buộc, cưỡng chế

Bình luận (0)
Hà thúy anh
28 tháng 8 2016 lúc 11:08

Giống nkau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người 
Khác nkau: 
+Cơ sở hình thành: 
Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua n` thế hệ 
Pháp luật: so nhà nước ban hành 
+Tính chất, hình thức thể hiện: 
Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,... 
Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật... 
+Biện pháp thực hiện 
Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội 
Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 12 2017 lúc 4:21
Đao đức Pháp luật
Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ Do Nhà nước ban hành
Hình thức thể hiện Các câu ca dao, tục ngữ các câu châm ngôn... Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật... trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức Nhà nước.
Biện pháp bảo đảm thực hiện Tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen, chê. Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm.
Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
3 tháng 4 2017 lúc 14:43

Đao đức

Pháp luật

Cơ sở

hình thành

Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ

Do Nhà nước ban hành

Hình thức thể hiện

Các câu ca dao, tục ngữ các câu châm ngôn...

Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật... trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức Nhà nước..

Biện pháp bảo đảm thực hiện

Tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen, chê.

Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm.

Bình luận (0)
nguyễn trần an bình
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
21 tháng 12 2020 lúc 15:24

Sai. Các quan hệ xã hội của chúng ta được điều chỉnh bởi các quy phạm đao đức và các quy phạm pháp luật, mà các quy phạm đạo đức thì có thể được thể chế hóa và đưa lên thành các quy phạm pháp luật nhưng không phải quy phạm đạo đức nào cũng được đưa lên thành luật cả. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội cho nên các quy tắc ứng xử được coi là các chuẩn mực đạo đứa đó đó không nhất thiết phải được xem là pháp luật mà nó song song tồn tại trong xã hội.

(Đính chính lại trong câu hỏi là xử sự nhé chứ không phải sự sư. Chúc bạn học tốt ^^)

Bình luận (0)
Ngọc :))
Xem chi tiết
You are my sunshine
26 tháng 4 2022 lúc 20:51

D

Bình luận (0)
kodo sinichi
26 tháng 4 2022 lúc 20:56

D

Bình luận (0)
Thuyên Ngô
Xem chi tiết
Ziang Ziang
30 tháng 12 2020 lúc 18:36

- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện phán giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

- Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội (nhà trường, cơ sở sản xuất,....) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.

- So sánh:

      + pháp luật: bắt buộc phải thực hiện, nếu làm trái sẽ có quy định xử phạt rõ ràng, được nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.

      + đạo đức: phụ thuộc vào ý thức của cá nhân mội người, không bắt buộc và không có quy định rõ ràng.

- Đặc điểm của pháp luật:  

       + tính quy phạm phổ biến: các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong XH quy định khuôn mẫu, nhgx quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến

        + tính xác định chặt chẽ: các điều luật đc quy định rõ ràng chính xác và chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật

         + tính bắt buộc: pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi ngừoi đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhf nước xử lí theo quy định

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 6 2018 lúc 11:41

- Những biểu hiện chưa tốt về đạo đức:

     + Còn che dấu khuyết điểm của bạn.

     + Còn trao đổi khi làm bài kiểm tra, nhắc bài cho bạn khi cô giáo kiểm tra miệng...

     + Còn trốn học.

- Những biểu hiện chưa tốt về pháp luật:

     + Đi xe đạp hàng ba, đi xe còn lạng lách đánh võng, chở ba người...

     + Chưa đội mũ bảo hiểm đúng quy định khi ngồi sau xe máy;

     + Chưa đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện.

- Biện pháp khắc phục:

     + Tự kiểm điểm một cách nghiêm túc những sai phạm về đạo đức như che dấu khuyết điểm của bạn, trao đổi khi làm bài...

     + Phải thẳng thắn, chân tình góp ý kiến khi bạn mắc khuyết điểm;

     + Học và nắm vững Luật An toàn giao thông để không vi phạm.

- Nếu là Thanh và Hà, em sẽ kiên quyết từ chối không nhận gói hàng của người phụ nữ, bởi em biết đó là một gói hàng chứa những điều phạm pháp, nên công an mới rượt đuổi và người phụ nữ cố tình giấu đi.

- Người phụ nữ làm một việc xấu xa, buôn bán đồ quốc cấm vi phạm pháp luật, cần bị pháp luật xử lí.

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Các biểu hiện chưa tốt về mặt đạo đức của em và tập thể lớp là  :  trong lớp chưa thực sự chăm chú nghe cô giảng bài,chưa thực sự trung thực trong các bài kiểm tra,còn xem tài liệu,quay cóp trong giờ kiểm tra,....

Các biểu hiện chưa tốt về mặt pháp luật của em và tập thể lớp là  :  còn xảy ra các vấn đề trộm cắp,xô xát,đánh nhau trong giờ ra chơi,còn đi xe đạp điện vào trong sân trường,.........

Ta có các biện pháp khắc phục là  :  trong lớp cần tập trung chú ý nghe giảng,không giở tài liêu,quay cóp trong giờ kiểm tra,.....

cần đoàn kết,tránh chia rẽ bè phái,tuân thủ các biện pháp an toàn để phòng trống tai nạn giao thông ngoài ý muốn,.........

   chúc bn học tốt !!! yeu

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
11 tháng 1 2021 lúc 9:59

- Những biểu hiện chưa tốt về đạo đức:

     + Còn che dấu khuyết điểm của bạn.

     + Còn trao đổi khi làm bài kiểm tra, nhắc bài cho bạn khi cô giáo kiểm tra miệng...

     + Còn trốn học.

- Những biểu hiện chưa tốt về pháp luật:

     + Đi xe đạp hàng ba, đi xe còn lạng lách đánh võng, chở ba người...

     + Chưa đội mũ bảo hiểm đúng quy định khi ngồi sau xe máy;

     + Chưa đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện.

- Biện pháp khắc phục:

     + Tự kiểm điểm một cách nghiêm túc những sai phạm về đạo đức như che dấu khuyết điểm của bạn, trao đổi khi làm bài...

     + Phải thẳng thắn, chân tình góp ý kiến khi bạn mắc khuyết điểm;

     + Học và nắm vững Luật An toàn giao thông để không vi phạm.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
22 tháng 3 2018 lúc 15:22

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức:

Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện;

Lương tâm cắn rứt

+ Trách nhiệm pháp lí:

Bắt buộc thực hiện;

Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

Bình luận (0)