tạo một hình tròn có 5 chấm tròn ở giữa và 10 chấm tròn ở ngoài
Số
- Trong hình tròn có ….. ngôi sao.
- Ngoài hình tròn có ….. ngôi sao.
- Số ngôi sao ở ngoài hình tròn nhiều hơn số ngôi sao ở trong hình tròn là:
…… - …… = ……… (ngôi sao)
- Số ngôi sao ở trong hình tròn ít hơn số ngôi sao ở ngoài hình tròn là:
…… - …… = ……… (ngôi sao)
- Để số ngôi sao ở ngoài hình tròn bằng số ngôi sao ở trong hình tròn, em phải vẽ vào trong hình tròn thêm ….. ngôi sao nữa.
Phương pháp giải:
- Đếm số ngôi sao ở trong và ở ngoài hình tròn.
- Muốn so sánh đại lượng này nhiều hơn hoặc ít hơn đại lượng kia bao nhiêu thì ta lấy số lớn trừ số bé.
- Số ngôi sao cần vẽ thêm bằng số vừa tìm được ở bước trên.
Lời giải chi tiết:
- Trong hình tròn có 6 ngôi sao.
- Ngoài hình tròn có 8 ngôi sao.
- Số ngôi sao ở ngoài hình tròn nhiều hơn số ngôi sao ở trong hình tròn là:
8 – 6 = 2 (ngôi sao)
- Số ngôi sao ở trong hình tròn ít hơn số ngôi sao ở ngoài hình tròn là:
8 – 6 = 2 (ngôi sao)
- Để số ngôi sao ở ngoài hình tròn bằng số ngôi sao ở trong hình tròn, em phải vẽ vào trong hình tròn thêm 2 ngôi sao nữa.
Cho hai đường tròn O 1 ; 5 và O 2 ; 3 cắt nhau tại hai điểm A, B sao cho AB là một đường kính của đường tròn O 2 . Gọi (D) là hình phẳng được giới hạn bởi hai đường tròn (ở ngoài đường tròn lớn, phần gạch chéo như hình vẽ). Quay (D) quanh trục O 1 O 2 ta được một khối tròn xoay. Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành
A. V = 14 π 3
B. V = 68 π 3
C. V = 40 π 3
D. V = 36 π
Cho hai đường tròn O 1 ; 5 và O 2 ; 3 cắt nhau tại hai điểm A, B sao cho AB là 1 đường kính của đường tròn O 2 Gọi (D) là hình phẳng giới hạn bởi 2 đường tròn (ở ngoài đường tròn lớn, phần tô màu như hình vẽ).Quay (D) quanh trục O 1 O 2 ta được một khối tròn xoay.Tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành.
A. V=36π
B. V=68π/3
C. V=14π/3
D. V=40π/3
Viết vào chỗ chấm cho thích hợp :
a) Một hình tròn có bán kính 7cm. Diện tích hình tròn đó là ………
a) Một hình tròn có bán kính 7cm. Diện tích hình tròn đó là 153,86 cm2
5.Đường kính của hình tròn có chu vi 14,13cm là ....cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
6.Bán kính của hình tròn có chu vi 18,84dm là....cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
5. Đường kính của hình tròn là: \(\dfrac{14,13}{3,14}\)=4,5 (cm)
6. - Đổi 18,84dm=188,4cm.
- Bán kính của hình tròn là: \(\dfrac{188,4}{3,14}:2\)=30 (cm)
5: \(d=14.13:3.14=4.5\left(cm\right)\)
6: \(R=188.4:3.14:2=30\left(cm\right)\)
Ban đầu ta có một tam giác đều cạnh bằng 3 (hình 1). Tiếp đó ta chia mỗi cạnh của tam giác thành 3 đoạn bằng nhau và thay mỗi đoạn ở giữa bằng hai đoạn bằng nó sao cho chúng tạo với đoạn bỏ đi một tam giác đều về phía bên ngoài ta được hình 2. Khi quay hình 2 xung quanh trục d ta được một khối tròn xoay. Tính thể tích khối tròn xoay đó.
My đang chơi một trò chơi tung xúc xắc 6 mặt . Nếu mặt quay lên có chẵn số chấm tròn thì My sẽ được số điểm gấp 12 lần số chấm tròn xuất hiện . Nếu nó là số lẻ chấm , My sẽ bị trừ số điểm gấp 5 lần số chấm tròn xuất hiện . My tung xúc xắc 4 lần , lần lượt các mặt có số chấm tròn là 5 ; 2 ; 6 ; 3 . Tính số điểm My đạt được .
Quan sát hình vẽ sau rồi tô màu đỏ vào 1 3 số chấm tròn, tô màu xanh vào 2 5 số chấm tròn, tô màu vàng vào 4 15 số chấm tròn.
7.Diện tích của hình tròn có bán kính 2,5dm là ....dm2. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
8.Hình tròn tâm O có bán kính 6,5cm. Chu vi hình tròn đó là.... cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
Bài 7:
\(S=2.5^2\cdot3.14=19.625\left(dm^2\right)\)
Bài 8:
\(C=6.5\cdot2\cdot3.14=40.82\left(cm\right)\)
7.Diện tích của hình tròn có bán kính 2,5dm là ..\(2,5\times2,5\times3,14=19,625\)..dm2. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
8.Hình tròn tâm O có bán kính 6,5cm. Chu vi hình tròn đó là..\(6,5\times2\times3,14=40,82\).. cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
Bài 7:
S=2,52x3,14=19,625(dm2)
Bài 8:
C=6,5x2x3,14= 40,82(cm)