Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thùy dương 08-617
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
24 tháng 11 2021 lúc 5:25

a) Vì khí oxygen nặng hơn không khí và không tan trong nước.

b) Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm.

Triệu Ngọc Huyền
24 tháng 11 2021 lúc 5:36

a) – Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được  độ tinh khiết cao.

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí.

b)

Oxygen là chất khí ít tan trong nước, sẽ đẩy nước ra khỏi ống nghiệm

=> Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm là ống đã đầy khí oxygen


 

 
Lonely
Xem chi tiết
linh nguyễn đình nhật
Xem chi tiết
Buddy
13 tháng 8 2021 lúc 8:32

2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+H2O

a)khí thu đc ko màu ,ko mùi , ko vị 

b) do đẩy nước nên khi nào khí đấy hết nước ra khỏi ông thì sẽ ống sẽ đầy oxi

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 5:28

a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2

b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình

c) Sai

d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X

e) Đúng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2019 lúc 9:39

– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.

– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.

– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.

Nguyễn Hồ Gia Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 20:14

pthh:

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

\(nH_2=1,2395:24,79=0,05\left(mol\right)\)

thu được số gam nước là:

\(\Rightarrow nH_2O=0,05\left(mol\right)\)

\(mH_2O=0,05.18=0,9\left(gam\right)\)

Lương Đại
13 tháng 2 2022 lúc 20:15

\(n_{H_2}=\dfrac{1,2395}{22,4}\approx0,56\)

\(PTHH:4H_2+O_2=2H_2O\)

               4   :      1    :  2

              2,24  : 0,56 : 1,12

\(\Rightarrow m_{H_2O}=1,12.18=20,16\left(g\right)\)

Vậy ......

Unknown
13 tháng 2 2022 lúc 20:17

nH2=1,2395/22,4=0,06 (mol)

⇒nH2O=0,06 (mol)

⇒mH2O=0.06(2+16)=1,08 (g)

 

Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
Hoàng Ngân
14 tháng 3 2023 lúc 23:04

a) Có thể thu khí H2 bằng cách đẩy không khí và đặt úp bình vì khí H2 nhẹ hơn không khí 

b) Có thể thu khí O2 bằng cách đẩy không khí và đặt ngửa bình vì khí O2 nặng hơn không khí 

 

AK-47
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
29 tháng 12 2022 lúc 21:41

dH2/O2=232=0,0625dH2/O2=232=0,0625

→→ Khí H2H2 nhẹ hơn khí O2O2 và bằng 0,06250,0625 lần khí O2O2

dN2/O2=2832=0,875dN2/O2=2832=0,875

→→ Khí N2N2 nhẹ hơn khí O2O2 0,8750,875 lần

dSO2/O2=6432=2dSO2/O2=6432=2

→→ Khí SO2SO2 nặng hơn O2O2 22 lần 

dCH4/O2=1632=0,5dCH4/O2=1632=0,5

→→ Khí CH4CH4 nhẹ hơn khí O2O2 0,50,5 lần 

dH2S/O2=3432=1,0625dH2S/O2=3432=1,0625

→→ Khí H2SH2S nặng hơn O2O2 1,06251,0625 lần 

∘∘

dH2/kk=229≈0,07dH2/kk=229≈0,07

→→ Khí H2H2 nhẹ hơn không khí 0,07 lần

dN2/kk=2829≈0,97dN2/kk=2829≈0,97

→→ Khí N2N2 nhẹ hơn không khí 0,97 lần

dSO2/kk=6429≈2,21dSO2/kk=6429≈2,21

→→ Khí SO2SO2 nặng hơn không khí 2,212,21 lần

dCH4/kk=1629≈0,55dCH4/kk=1629≈0,55

→→ Khí CH4CH4 nhẹ hơn không khí 0,55 lần

dH2S/kk=3429≈1,17dH2S/kk=3429≈1,17

→→ Khí H2SH2S hơn không khí 1,17 lần 

∘∘

Thu khí bằng cách đặt ngược bình : H2,N2,CH4H2,N2,CH4

Thu khí bằng cách đặt đứng bình : SO2,H2SSO2,H2S

→→ Khí nhẹ hơn không khí thì đặt ngược bình còn khí nặng hơn không khí thì đặt đứng bình