Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thai An
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
4 tháng 4 2021 lúc 19:33

Tia phân giác của góc A cắt BC tại D => \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}=\frac{12}{16}=\frac{3}{4}\)

=> \(\frac{BD}{DC}=\frac{3}{4}\)

=> \(\frac{S_{\Delta ABD}}{S_{\Delta ACD}}=\left(\frac{BD}{DC}\right)^2=\left(\frac{3}{4}\right)^2=\frac{9}{16}\)

Hình vẽ : 

A A A B B B C C C D D D 12cm 16cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Anh
Xem chi tiết
Hùng Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 21:52

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: BC=căn 12^2+16^2=20cm

c: AD là phân giác

=>BD/CD=AB/AC=3/4

=>S ABD/S ACD=3/4

d: BD/CD=3/4

=>BD/3=CD/4

mà BD+CD=10

nên BD/3=CD/4=10/7

=>BD=30/7cm; CD=40/7cm

Bình luận (0)
Tiến Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 14:34

a: BD/CD=12/16=3/4

=>S ABD/ SACD=3/4

b: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

AD là phân giác

=>BD/3=CD/4=20/7

=>BD=60/7cm; CD=80/7cm

\(AH=\dfrac{12\cdot16}{20}=9.6\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Mal Trnq
Xem chi tiết

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=12^2+16^2=400\)

=>\(BC=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)

c: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(S_{ABD}=\dfrac{3}{4}\cdot S_{ACD}\)

d: Ta có: \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}\)

mà BD+CD=BC=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)

=>\(BD=\dfrac{20}{7}\cdot3=\dfrac{60}{7}\left(cm\right);CD=\dfrac{20}{7}\cdot4=\dfrac{80}{7}\left(cm\right)\)

e: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot20=12\cdot16=192\)

=>AH=192/20=9,6(cm)

Bình luận (0)
nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Phan Thế Nghĩa
22 tháng 4 2017 lúc 22:23

áp dụng đinh lí pi-ta-go, ta tính được BC=20cm (1)

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\)( phân giác AD)\(\Leftrightarrow\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}\) (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{60}{7}\\CD=\dfrac{80}{7}\end{matrix}\right.\)(3)

ta có \(AD=\dfrac{AB.AC}{BD}=9,6\)(4)

từ (3),(4)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S_{ABD}=\dfrac{288}{7}\\S_{ACD}=\dfrac{384}{7}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\dfrac{3}{4}\)

Bình luận (0)
vothixuanmai
30 tháng 4 2017 lúc 11:26

áp dụng đ/l py ta go trong tam giác vuông ABC có

BC ^2 =AB^2 +AC^2 =>12^2 + 16^2=400

=> BC =\(\sqrt{400}\)=20cm

ta có AD là phân giác của tam giác ABC

=> \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)

áp dụng tính chất tỉ lệ thức ta có

\(\dfrac{BD+DC}{DC}=\dfrac{AB+AC}{AC}hay\dfrac{20}{DC}=\dfrac{28}{16}\)

=> DC=\(\dfrac{80}{7}\)cm

=> BD=BC -DC=20-\(\dfrac{80}{7}\)=\(\dfrac{60}{7}\)cm

kẻ AH vuông góc vs BC (H thuộc BC)

gọi k là tỉ số diện tích 2 tam giác\(\dfrac{SADB}{SADC}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BD}{\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DC}=k^2=>k=\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{\dfrac{60}{7}}{\dfrac{80}{7}}=\dfrac{3}{4}=>k^2=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2=\dfrac{9}{16}\)

xét tam giác ABH và tam giác CBA

góc AHB=BAC(=90 độ)

góc B chung

=> tam giác ABH đồng dạng vs tam giác CBA (g.g)

=>AH/CA=AB/BC=> AH/16=12/20=> AH =9.6cm

Bình luận (0)
tút tút
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 21:52

a: Xét ΔABC có AD là đường phân giác

nên BD/AB=CD/AC

hay BD/15=CD/20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{15}=\dfrac{CD}{20}=\dfrac{BD+CD}{15+20}=\dfrac{25}{35}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó: BD=75/7; CD=100/7

Bình luận (0)