Hãy đo kích thước của bàn học của em . Viết các kích thước đo được dưới dạng phân số với đơn vị là mét. Tính chu vi của mặt bàn đó.
Không phải là mình lắm chuyện đâu nhé là mình không hiểu bài nên mới phải chép trong sách ra thôi
hãy đo kích thước bề mặt chiếc bàn học của em . viết các kích thước đo được dưới dạng phân số với đơn vị là mét tính . tính chu vi của mặt bàn học đó
giải hộ mk với nha
chiều dài 1,5 m
chiều rộng 0,9 m
chu vi của mặt bàn :
(1,5+0,9) x 2 = 4,8 (m)
đs....
chiều dài 1,5 m
chiều rộng 0,9 m
chu vi của mặt bàn :
(1,5+0,9) x 2 = 4,8 (m)
Em hãy vẽ bảng theo mẫu rồi cùng các bạn đo độ dài của bàn học để hoàn thiện bảng, sau đó đối chiếu với kích thước tiêu chuẩn.
Bàn học (Kích thước tiêu chuẩn) | Bàn học trong lớp (Kích thước đo được sắp xếp theo các cỡ) |
Cỡ III: Chiều dài bàn học: 120 cm Chiều rộng bàn học: 45 cm | |
Cỡ IV, V: Chiều dài bàn học: 120 cm Chiều rộng bàn học: 50 cm |
HS thực hành đo và hoàn thành bảng.
- Chiều dài đo được của chiếc bàn học trong lớp bằng chiều dài tiêu chuẩn.
- Chiều rộng đo được của chiếc bàn học trong lớp kém chiều rộng tiêu chuẩn là 1 cm.
Tính diện tích và chu vi của mặt bàn giáo viên, mặt ghế học sinh, cửa sổ, bảng lớp học,...
Mỗi nhóm quan sát một số đồ vật trong lớp. Giáo viên phân công nhiệm vụ cho từng nhóm, chẳng hạn:
Quan sát, đo kích thước và chu vi, diện tích của mặt bàn học trong lớp, mặt bàn giáo viên, cửa sổ, cửa ra vào, bảng lớp,...
+ Thảo luận về tên hình dạng của các đồ vật và đo kích thước, tính chu vi, diện tích của chúng, ghi kết quả vào phiếu học tập của nhóm.
+ Nêu nhận xét của nhóm về hình dạng, kích thước của đồ vật có phù hợp với việc học tập không? Vì sao?
+ Mặt bàn giáo viên có hình dạng là hình chữ nhật.
+ Các em đo chiều dài và chiều rộng của bàn và ghi lại.
+ Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi hình chữ nhật:
\(S = a.b;C = 2\left( {a + b} \right)\).
Trong đó a và b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của cái bàn.
Đồ vật | Hình dạng | Kích thước | Chu vi | Diện tích |
Mặt bàn giáo viên | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,2 m Chiều rộng: 0,6 m | 3,6 m | \(0,72 m^2\) |
Mặt bàn học sinh | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,6 m Chiều rộng: 0,5 m | 4,2 m | \(0,8 m^2\) |
Bảng lớp học | Hình chữ nhật | Chiều dài: 3 m Chiều rộng: 1,2 m | 8,4 m | \(3,6 m^2\) |
Cửa sổ | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,4 m Chiều rộng: 1,2 m | 5,2 m | \(1,68 m^2\) |
… |
|
|
|
+ Các hình dạng, kích thước của đồ vật có phù hợp với việc học tập vì bàn học sinh đủ lớn cho hoạt động của học sinh; bàn giáo viên đủ lớn để giáo viên đặt các công cụ dạy học; bảng đủ to để trình bày và phù hợp với kích thước lớp học; các cửa sổ kích thước phù hợp với không gian lớp học, giúp cho đảm bảo ánh sáng cho học sinh.
Một chiếc bàn hình tròn được ghép bởi hai nửa hình tròn đường kính 1,2 m. Người ta muốn nới rộng mặt bàn bằng cách ghép thêm (vào giữa) một mặt hình chữ nhật có một kích thước là 1,2 m (hình dưới)
Kích thước kia của hình chữ nhật phải là bao nhiêu nếu chu vi mặt bàn tăng gấp đôi sau khi nới?
Chu vi mặt bàn sau khi nới rộng là : π.1,2 + 2x (m)
Theo đề bài,chu vi của bàn tăng gấp đôi sau khi nới rộng. Ta có:
1,2π + 2.x = 2.1,2π
⇔ 2x =2,4π -1,2π = 1,2π
⇔
Vậy kích thước còn lại của hình chữ nhật phải là 1,884m
SÂN BÓNG BÓNG CHUYỀN HÌNH CHỮ NHẬT CÓ KÍCH THƯỚC LÀ 18M VẦ 9M . EM HÃY VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH CỦA SÂN BÓNG CHUYỀN VỚI VỚI ĐƠN VỊ ĐO LÀ ĐỀ CA MÉT VUÔNG
Diện tích sân bóng là:
18*9=162 (mét vuông)
162 mét vuông = 16,2 đề ca mét vuông
vậy số đo diện tích sân bóng chuyền là :16,2 đề ca mét vuông
Diện tích sân bóng là:
18*9=162 (mét vuông)
162 mét vuông = 16,2 đề ca mét vuông
vậy số đo diện tích sân bóng chuyền là :16,2 đề ca mét vuông
Giải các bài toán:
1) Bạn Am muốn đó chu vi của 1 cái li thủy tinh nhưng Am chỉ có 1 cây thước thẳng dài 50 cm. Em hãy giúp Am đo chu vi miệng li trên?
2) Nhà bạn Minh mới mua 1 cái bàn gỗ hình vuông có cạnh 60cm. Mẹ bạn Minh dự định sẽ may 1 cái khăn trải bàn mới nhưng chưa biết mua bao nhiêu mét vải. Theo em, mẹ bạn Minh phải mua ít nhất bao nhiêu mét vải để trải đủ chiếc bàn trên?
3) Một người nông dân cần dùng 1 tấm lưới bao cao 0,5m, bao xung quanh cho 1 thửa ruộng hình chữ nhật. Ông đã dùng 1 cây sào làm thước đo để cho chu vi của thửa ruộng đó. Ông đo được chiều dài thửa ruộng gấp 40 lần chiều dài thước đo và chiều rộng gấp 25 lần thước đo. Biết rằng chiều dài thửa ruộng khoảng 100m. Em hãy tính chiều dài cây sào và số mét lưới cần mua. Giả sử lưới được cắt theo chiều dài tùy ý còn chiều rộng là 1m.
1) Bạn Am muốn đó chu vi của 1 cái li thủy tinh nhưng Am chỉ có 1 cây thước thẳng dài 50 cm. Em hãy giúp Am đo chu vi miệng li trên?
Trả lời
B1: Đo chiều dài đường kính của li thủy tinh
B2: Sử dụng công thức d.3,14 để tính chu vi miệng cốc
ღ๖ۣۜLinh's ๖ۣۜLinh'sღ] ★we are one★ Còn 2 bài cuối nữa mà!!!
Một chiếc bàn hình tròn được ghép bởi hai nửa hình trò đường kính 1,2m. Người ta muốn nới rộng mặt bàn bằng cách ghép thêm (vào giữa) một mặt hình chữ nhật có một kích thước là 1,2m (h.12)
Hỏi :
a) Kích thước kia của hình chữ nhật phải là bao nhiêu nếu diện tích mặt bàn tăng gấp đôi sau khi nới
b) Kích thước kia của hình chữ nhật phải là bao nhiêu nếu chu vi mặt bàn tăng gấp đôi sau khi nới
Câu hỏi 1:
Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong phòng là:chiều dài 8m,chiều rộng 6m,chiều cao bằng 2/3 chiều rộng.Hỏi phòng học đó chứa được bao nhiêu mét khối không khí, biết rằng thể tích của các đồ vật trong phòng là 3m3?
Câu hỏi 2:
Một hình hộp chữ nhật có thể tích là 8dm3.Tìm các kích thước của hình hộp chữ nhật đó,biết rằng hình hộp chữ nhật đó có ba kích thước khác nhau và đều là số tự nhiên với đơn vị đo là đề-xi-mét.
Chiều cao của phòng học hình hộp chữ nhật là :
6 * 2/3 = 4 (m)
Thể tích phòng học hình hộp chữ nhật là :
8 * 6 * 4 = 192 (m3)
Số mét khối không khí phòng học đó có là :
192 - 3 = 189 (m3)
Đáp số : 189 m3
2 .
Vậy chiều dài bằng 4dm , chiều rộng bằng 2dm , chiều cao bằng 1dm
Bài giải:
Chiều cao phòng học là: 6 : 3 x 2 = 4 ( m )
Thể tích phòng học là: 8 x 6 x 4 = 192 ( m3)
Phòng học đó chứa được số mét khối không khí là: 192 - 3 = 189 ( m3)
Đáp án: 189 m3
Hãy đo kích thước của mặt bàn em đang ngồi và ghi kết quả vào vở.