Tìm từ ghép trong đoạn gần trưa.....đến suốt mấy năm qua
Trong bài tiếng gà trưa từ "Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
đến Đi qua nghe sột soạt"
Viết một bài văn trình bày cảm nhận về khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 đến 3 từ láy, từ ghép, đại từ và quan hệ từ. Ghạch chân dưới các loại từ đó
Đó là một đoạn trích hay và độc đáo nhất của bài Tiếng gà trưa. Một đoạn văn ngắn nhưng đầy ý nghĩa đẹp đẽ trong từng câu văn: Từ đoạn 1 của đoạn trích trên ta sẽ thấy rõ cho dù là một sự lạc hâu của người bà nhưng bà vẫn rất lo lắng cho cháu, sợ cháu nhìn trộm gà đẻ sẽ bị lang mặt, sẽ xấu xí về sau. Từ khổ đầu của đoạn trích đã thể hiện rõ ràng tâm trạng chửi nhưng yêu của người bà và tâm trạng lo lắng về tương lai của người cháu. Như đoạn văn đầu thể hiện sự giận nhưng yêu của người bà thì đoạn sau ta thể hiện rõ ràng tình yêu của bà cho người cháu trong thời kì khó khăn trong chiến tranh. Mùa đông của miền Bắc trời rất là lạnh, cái lạnh cắt da cắt thịt tưởng chừng như có thể giết chết con người, thì bà không lo lắng cho chính mình, bà lo lắng cho đàn gà. Bà mong trời đừng sương muối, để cuối năm bán gà có tiền mua đồ mới cho cháu ấm áp trong mùa đông. Thời đó muốn có một bộ đồ thì hiếm lắm, cho nên có một bộ đồ là cả một ước mơ. Một bộ quần áo mua từ tiền bán trứng của bà cho dù trông rất xấu nhưng rất ý nghĩa.
Đoạn văn còn nhiều từ lắm mà hơi làm biếng, gạch đủ dùng thôi! Chỉ lấy tham khảo thui, đoạn văn tự viết nên hơi bị dở.
Xác định và nêu tác dụng của những ý nghĩ thầm kín của nhân vật Hoài Văn được đan xen trong lời người kể chuyện ở đoạn văn sau: "Suốt ngày hôm qua, Hoài Văn ruổi ngựa đi tìm vừa, quên ko ăn uống. Hôm nay, đợi mãi từ sớm đến trưa, Hoài Văn thấy đói cồn cào, mắt hoa lên, đầu choáng váng, chân tay buồn bã. Hoài Văn ko chịu được nữa. Đứng mãi đây cho đến bao giờ? Thôi thì liều một chết vậy. Ta cứ xuống, chỉ nói 2 tiếng xin đánh, rồi mặc cho triều đình luận tội. Hoài Văn xô mấy người lính Thánh Dực ngã chúi, xăm xăm xuống bến."
Các từ in đậm trong đoạn văn dưới đây là từ ghép hay từ láy : NHÂN DÂN ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhều nơi bên sông Hồng.Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng BỜ BÃI sông Hồng lại NÔ NỨC làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông"
từ ghép : nhân dân , bờ bãi
từ láy : nô nức
Trong bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh có mấy đoạn (Đoạn 1 từ đâu đến đâu, đoạn 2, 3 tương tự)
Cho biết nội dung mỗi đoạn. Tìm các điệp ngữ trong bài thơ.
- Phần 1 (khổ 1): Tiếng gà trưa trên đường hành quân
- Phần 2 (5 khổ thơ tiếp theo): Tiếng gà trưa gợi những kỉ niệm thời thơ ấu
- Phần 3 (2 khổ còn lại): Tiếng gà trưa gợi những suy tư.
Các điệp ngữ xuất hiện trong bài thơ:
- Nghe: điệp lại ba lần như những dư ba kì diệu của tiếng gà. Tiếng gà làm xao động, làm dịu bớt cái nắng trưa gay gắt, xua tan những mệt mỏi nơi người chiến sĩ và đánh thức những kỉ niệm xa xưa.
- Tiếng gà trưa (điệp lại bốn lần) tiếng gà gợi những kỉ niệm ấu thơ với biết bao kỉ niệm đẹp, gắn với bà. Qua đó khẳng định tình bà cháu sâu nặng.
- Vì (điệp lại ba lần) góp phần thể hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ vì Tổ quốc, vì nhân dân, trong đó bao gồm cả những người thân thương trong gia đình mình, ở đây ghi đậm dấu ấn là người bà yêu quý với bao kỉ niệm êm đềm tuổi thơ.
Phân tích CN, VN của các vế trong câu ghép sau:
a) Vì trời mưa suốt mấy ngày qua nên con đường nhỏ đến trường bị ngập nước.
b) Nhờ bạn bè giúp đỡ mà Hà đã vượt qua được khó khăn.
c) Do Hằng chủ quan nên bạn đã bị điểm kém trong kì kiểm tra vừa qua.
In đậm Quan hê từ
a) Vì trời // mưa suốt mấy ngày qua nên con đường nhỏ đến trường // bị ngập nước.
b) Nhờ bạn bè // giúp đỡ mà Hà // đã vượt qua được khó khăn.
c) Do Hằng // chủ quan nên bạn // đã bị điểm kém trong kì kiểm tra vừa qua.
a) Vì trời // mưa suốt mấy ngày qua nên con đường nhỏ đến trường // bị ngập nước.
b) Nhờ bạn bè // giúp đỡ mà Hà // đã vượt qua được khó khăn.
c) Do Hằng // chủ quan nên bạn // đã bị điểm kém trong kì kiểm tra vừa qua.
Bài 1: Đặt 2 câu với 2 từ ghép: lực lượng an ninh, bảo vệ an ninh
Bài 2: Cho đoạn văn sau:
a) "Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông."
(Theo Hoàng Lê)
b) "Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
(Thép Mới)
Tìm những từ ghép, từ láy trong hai đoạn văn trên.
- Từ ghép:……………………………………………………………………
- Từ láy:……………………………………………………………………...
Mọi người giúp mình với ạ
Một học sinh đi từ nhà đến trường trên đoạn đường thẳng AB = 2 km. Sáng học sinh đi từ nhà đến trường, sau đó trưa về, chiều lại đến trường, chiều muộn về nhà. Quãng đường và độ dịch chuyển của học sinh trong suốt quá trình đi và về là?
\(S_{AB}=2km\)
Quãng đường học sinh đi từ nhà đến trường là 2km.
Sau đó trưa về cùng quãng đường đó là 2km.
Chiều lại đến trường trên con đường đó là 2km.
Và chiều muộn về nhà cùng con đường đó là 2km.
Quãng đường và độ dịch chuyển của học sinh trong suốt quá trình đi và về là:
\(2\cdot4=8\left(km\right)\)
Trong đoạn văn sau :" Bố nhớ,cách đây mấy năm,mẹ đã phải thức suốt đêm,cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con,quằn quại vì nỗi lo sợ,khóc nức nở khi nghĩ rằng con có thể mất con!...[...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn,người mẹ có thể đi ăn xin đề nuôi con,có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!" Hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Tìm 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn trên.
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
-2 từ ghép đẳng lập: lo sợ,tức giận
2 từ ghép đảng lập là lo sợ , tức giận