Những câu hỏi liên quan
trinhthikhanhvy
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
13 tháng 12 2021 lúc 10:18

B

Bình luận (0)
35. tranphivu
13 tháng 12 2021 lúc 10:18

b

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 12 2021 lúc 10:19

B

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Phương Thảo
23 tháng 12 2016 lúc 11:59

1. " Tôn sư trọng đạo " là tôn trọng , kính yêu , biết ơn với các thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo . Có những hành động đền đáp công ơn đối với thầy , cô .

2. Những biểu hiện cụ thể của việc tôn sư trọng đạo là :

_ Cư xử có lễ độ , vâng lời thầy - cô giáo , làm cho thầy cô vui lòng , nhớ ơn thầy cô cả khi không học thầy cô đó nữa , thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS , quan tâm thăm hỏi thầy cô , giúp đỡ thầy cô khi cần thiết , .......

Ý nghĩa của việc Tôn sư trọng đạo trong cuộc sống con người :

_ Giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho xã hội

_ Giúp các thầy cô làm tốt trách nhiệm nặng nề , vẻ vang của mình là đào tạo nên nhưng lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội .

3. Trái với tôn sư trọng đạo là thái độ :

_ Có thái độ vô lễ với thầy cô : gặp không chào hỏi, nói không thưa gửi, cãi lại thầy cô giáo, coi thường những môn học mà mình cho là môn học phụ… Ra vào lớp không xin phép thầy cô.
_ Không làm bài tập và học bài cũ.
_ Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài.
_ Không thực hiện đúng nội qui nhà trường đề ra

4. Người học sinh là người đang ngồi trên ghế nhà trường, em thấy mình nên thể hiện tinh thần tôn sự trọng đạo nhiều hơn nữa,cố gắng làm thầy cô vui lòng.Còn đối với những ai từng làm thầy cô buồn lòng,hãy cố gắng sửa sai bằng việc học thật tốt,để không phụ lòng thầy cô. Giữ nét đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc, biết ơn những người đã dạy cho ta nhưng bài học hay,cũng như những bậc cha mẹ nuôi nấng cho chúng ta ăn học nên người.

 

 

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 9 2017 lúc 14:31

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 5 2018 lúc 17:42

Lời giải:

Thời Đinh - Tiền Lê, nhà sư lại thuộc bộ máy thống trị và được trọng dụng do đạo Phật thời Đinh – Tiền Lê có điều kiện được truyền bá rộng rãi hơn trước.  Giáo dục chưa phát triển nên số người được đi học rất ít, mà phần lớn người có học lại là các nhà sư nên họ được nhân dân và nhà nước rất quý trọng và trọng dụng.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Trầm Vũ
Xem chi tiết
Trầm Vũ
Xem chi tiết
Hồ Anh Thư
Xem chi tiết
Ngô Thị Ánh Vân
18 tháng 5 2016 lúc 16:34

-giáo dục chưa phát triển , nho học xâm phạm vào nước ta

-Đạo phật được truyền rộng rãi.

-Thời kì này các nhà sư được trọng dụng vì các nhà sư là người có học giỏi chư hán nên hộ trở thành cố vấn nhà vua

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
30 tháng 12 2023 lúc 15:16

Theo em, nguyên nhân của những cái nhìn khác nhau ấy do địa vị xã hội.

- Nhà vua là người có nhiều của cải nên không quan tâm việc tốn kém.

- Người hầu không có tiền nên đưa ra ý kiến tiết kiệm nhất phù hợp với kinh tế của anh.

Bình luận (0)
Phan Huy Bằng
Xem chi tiết
Good boy
3 tháng 1 2022 lúc 20:08

a

Bình luận (1)
Trường Phan
3 tháng 1 2022 lúc 20:09

a

Bình luận (1)
Trường Phan
3 tháng 1 2022 lúc 20:09

C lộn nha bạn mik lỡ tay ghi A

Bình luận (1)