Những câu hỏi liên quan
hoangtuvi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2021 lúc 11:02

Ta có: x=100

nên x+1=101

Ta có: \(f\left(x\right)=x^8-101x^7+101x^6-101x^5+...+101x^2-101x+25\)

\(=x^8-x^7\left(x+1\right)+x^6\left(x+1\right)-x^5\left(x+1\right)+...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+25\)

\(=x^8-x^7-x^7+x^7+x^6-x^6-x^5+x^5-x^4+...+x^3+x^2-x^2-x+25\)

\(=-x+25\)

\(=-100+25=-75\)

Kiều Giang
Xem chi tiết
Lực Nguyễn hữu
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 6 2016 lúc 18:53

a) Gọi tích của năm số nguyên liên tiếp là ; \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)\)

Tích của 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 3 và 5 

Tích 4 số nguyên liên tiếp chia hết cho 4 và 2

Do đó : Tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho : 2.3.4.5 = 120

b) \(x^3+7y=y^3+7x\left(1\right)\Leftrightarrow x^3-y^3-7x+7y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-7\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+y^2+xy-7\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=0\\x^2+xy+y^2-7=0\end{cases}}\)

Mà \(x\ne y\)nên ta xét trường hợp : \(x^2+xy+y^2-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2\right)+\left(x+y\right)^2=14\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2\le14\Rightarrow x+y\le3\)

Do đó, ta sẽ chọn các giá trị x,y trong khoảng \(\left(1;2\right)\)vì x,y>0

Nếu \(x=1\Rightarrow y=1\)(loại) hoặc \(y=2\)(nhận)Nếu \(x=2\Rightarrow y=1\)(nhận)

Vậy các số nguyên dương phân biệt thoả mãn phương trình là : 

\(\left(x;y\right)=\left(1;2\right);\left(2;1\right)\)

 

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
21 tháng 2 2017 lúc 12:53

Câu a, Gợi ý thôi nhé

\(f\left(x\right)=\frac{\left(f\left(x\right)+g\left(x\right)\right)+\left(f\left(x\right)-g\left(x\right)\right)}{2}\)

và \(g\left(x\right)=\frac{\left(f\left(x\right)+g\left(x\right)\right)-\left(f\left(x\right)-g\left(x\right)\right)}{2}\)

thay biểu thức trên vào là ra nhé

b, Chú ý: f(100) sẽ có x-100=0 nhé, nên em tách các số ra sao cho có chứa x-100 để nó bằng 0 nhé

ví dụ: \(x^8-100x^7=x^7\left(x-100\right)\), các chỗ khác tách tương tự, đề này em gõ anh nghĩ bị sai đề ròi nhé

Lê Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Minh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2018 lúc 16:54

1. Ta có :

f(x) = ( m - 1 ) . 12 - 3m . 1 + 2 = 0

f(x) = m - 1 - 3m + 2 = -2m + 1 = 0

\(\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)

Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2018 lúc 17:00

2.

a) M(x) = -2x2 + 5x = 0 

\(\Rightarrow-2x^2+5x=x.\left(-2x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-2x+5=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

b) N(x) = x . ( x - 1/2 ) + 2 . ( x - 1/2 ) = 0

N(x) = ( x + 2 ) . ( x - 1/2 ) = 0 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

c) P(x) = x2 + 2x + 2015 = x2 + x + x + 1 + 2014 = x . ( x + 1 ) + ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 ) . ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 )2 + 2014

vì ( x + 1 )2 + 2014 > 0 nên P(x) không có nghiệm

Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2018 lúc 17:04

bài 3 . 

tham khảo ở đây :  Câu hỏi của Trần Hà Mi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

bài 4 . 

Ta có : 2n - 3 = 2n + 2 - 5 = 2 . ( n + 1 ) - 5

Để 2n - 3 \(⋮\)n + 1 thì 2 . ( n + 1 ) - 5 \(⋮\)n + 1 mà 2 . ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 nên 5 \(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 0 ; -2 ; 4 ; -6 }

Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Trường Hải
13 tháng 5 2020 lúc 19:22

rtyuiytre

Khách vãng lai đã xóa
hoang huu nghia
Xem chi tiết
Quách Quỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
3 tháng 2 2016 lúc 10:18

f(100)=x8-(100+1)x7+(100+1)x6-(100+1)x5+....+(100+1)x2-(100+1)x+25

=x8-(x+1)x7+(x+1)x6-(x+1)x5+....+(x+1)x2-(x+1)x+25

=x8-x8-x7+x7+x6-x6-x5+...+x3+x2-x2-x+25

=25

vậy f(100)=25

 

 

Black Angel _12_lucky
8 tháng 3 2017 lúc 20:22

Mk ko hiểu lắm! Hoàng Phúc

Bắc Nguyễn Đức
1 tháng 4 lúc 22:30

-x+25=25?