Nước của Long Dương
Hai câu thơ của chủ tịch hồ chí minh giúp em liên tưởng đến vấn đề gì trong công cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc của ba nước đông dương Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Việt lào hai nước chúng ta Tình sâu như nước Hồng Hà cửu long"
Hai câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh "Việt lào hai nước chúng ta Tình sâu như nước Hồng Hà cửu long" liên tưởng đến vấn đề đoàn kết và đoàn kết đối ngoại trong công cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc của ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào và Campuchia).
Câu thơ này thể hiện tình cảm đoàn kết và tình hữu nghị giữa ba nước Đông Dương. Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng Việt Nam và Lào là hai nước có mối quan hệ đặc biệt, tình cảm sâu sắc như nước Hồng Hà và cửu long. Nước Hồng Hà và cửu long là biểu tượng của sự mạnh mẽ, bền vững và sự liên kết vững chắc.
Thông qua câu thơ này, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của sự đoàn kết và hợp tác giữa các nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống lại thực dân và đạt được độc lập dân tộc. Ông mong muốn rằng các nước Đông Dương sẽ cùng nhau đoàn kết, hỗ trợ và hợp tác để đạt được mục tiêu chung của độc lập, tự do và phát triển.
Hai bạn Long và Nam thi kéo nước giếng lên. Long kéo gàu nước nặng gấp đôi gàu nước của Nam. Thời gian kéo nước lên của Nam lại chỉ bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam. Câu trả lời nào là đúng?
A. Công suất của Long lớn hơn vì gàu nước của Long nặng gấp đôi.
B. Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long.
C. Công suất của Nam và Long là như nhau.
D. Không thể so sánh được.
Chọn C
Vì gàu nước của Long nặng gấp đôi gàu nước của Nam mà thời gian kéo gàu nước của Nam bằng một nửa thời gian của Long nên công suất của Nam và Long là như nhau.
- Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào?
- Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:
+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.
+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.
+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
Bài 1: Quãng đường Hải Dương – Hạ Long dài 150km. Một ô tô đi từ Hải Dương đến Hạ Long, rồi nghỉ ở Hạ Long 1 giờ 30 phút, sau đó trở về Hải Dương hết tất cả 7 giờ. Tính vận tốc của ô tô lúc đi. Biết vận tốc lúc về nhanh hơn vận tốc lúc đi 10km/h.
Bài 2: Trong tháng đầu, hai tổ công nhân sản xuất được 800 chiếc khẩu trang. Sang tháng thứ hai cần phục vụ cho chống dịch, tổ I sản xuất vượt mức 15%, tổ II sản xuất vượt mức 20%, do đó tháng thứ hai cả hai tổ sản xuất được 945 chiếc khẩu trang. Hỏi trong tháng thứ hai, mỗi tổ công nhân sản xuất được bao nhiêu chiếc khẩu trang.
: Quãng đường Hải Dương - Hạ Long dài 100km. Một ô tô đi từ Hải Dương đến Hạ Long rồi nghỉ ở Hạ Long hết 8 giờ 30 phút, sau đó trở về Hải Dương hết tất cả 12 giờ . Tính vân tốc của ô tô lúc đi . Biết rằng vận tốc lúc về nhanh hơn vận tốc lúc đi 10km/h
Hai bạn Nam và Long thi kéo nước từ giếng lên. Nam kéo gầu nước nặng 3/2 lần gầu nước của Long. Thời gian kéo nước của long lại chỉ bằng 1/3 thời gian của Nam. So sánh công suất trung bình của hai bạn Nam và Long
Cho em hỏi :
Bài toán : Quãng đường Hải Dương - Hạ Long dài 150km. Một ô tô đi từ Hải Dương đến Hạ Long rồi nghỉ ở Hạ Long hết 4 giờ 30 phút, sau đó trở về Hải Dương hết tất cả 10 giờ . Tính vân tốc của ô tô lúc đi . Biết rằng vận tốc lúc về nhanh hơn vận tốc lúc đi 10km/h
Hai bạn long và nam thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam . Thời gian kéo gầu nước lên của Nam lại chỉ bằng một nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam .
A. Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi.
B. Công suất của am lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long.
C.Công suất của Nam và Long như nhau
D.Không thể so sánh được.
Tóm tắt:
mL = 2mN => FL = 2FN (F = P = 10m)
tL = 2tN
Đường đi của hai gàu nước có cùng độ dài s.
Công kéo gàu của:
- Long: AL = FL. s = 2FN . s
- Nam: AN = FN . s
Công suất (bạn ký hiệu là P in hoa nha) của:
- Long: PL = AL/tL = 2FN. s/2tN = FN . s/tN
- Nam: PN = AN/tN = FN. s/tN
Vì PL = PN nên công suất của Long và Nam như nhau
=> Chọn câu C
C. công suất của Nam và Long như nhau
Hai bạn Long và Nam thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam. Thời gian kéo gầu nước lên của Nam lại chỉ bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam
A.Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi
B.Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long
C.Công suất của Nam và Long như nhau
D.Chưa thể kết luận được
giải
Theo Công thức tính công suất \(P=\frac{A}{t}\)
Do Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam.nên lực của Long sẽ phải gấp đôi lực của Nam mà thời gian kéo gầu nước lên của nam lại chỉ bằng một nữa thời gian của Long nên Công suất của Nam và Long Như nhau.