Tìm x để biểu thức có giá trị nguyên
\(\frac{x+5}{x+1}\)
Ai biết giúp mk với
Tìm x để biểu thức có giá trị nguyên
a)\(\frac{5}{4-x}\) c) \(\frac{8\text{x}-1}{4\text{x}-1}\)
b)\(\frac{x+5}{x+1}\)
Ai biết giúp mk với
a) biểu thức nguyên khi 5 chia hết cho 4-x
\(\Rightarrow4-x=Ư\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Từ đó suy ra x
b) \(\frac{8x-1}{4x-1}=\frac{2\left(4x-1\right)+1}{4x-1}=\frac{2\left(4x-1\right)}{4x-1}+\frac{1}{4x-1}=2+\frac{1}{4x-1}\)
Do đó biểu thức nguyên khi 1/(4x-1) nguyên, tương tự câu a
c) Tương tự câu b
B=\(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{2}{2\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}.\)
Rút gọn B
Tìm những giá trị nguyên của x để biểu thức 2B nhận giá trị nguyên
AI ĐÓ TỐT BỤNG GIÚP MK :((
cho A = (\(\frac{1}{x-1}\)-\(\frac{x}{1-x^3}\).\(\frac{x^2+x+1}{x+1}\)):\(\frac{2x+1}{x^2+2x+1}\)
a. rút gọn A
b. tìm giá trị của A khi x=\(\frac{1}{2}\)
c. tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên
ai biết thì giúp mk nhé. mk đang cần gấp
a: \(A=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x+1}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)
\(=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)
\(=\dfrac{x+1+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)
\(=\dfrac{2x+1}{x-1}\cdot\dfrac{x+1}{2x+1}=\dfrac{x+1}{x-1}\)
b: Thay x=1/2 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{\dfrac{1}{2}+1}{\dfrac{1}{2}-1}=\dfrac{3}{2}:\dfrac{-1}{2}=-3\)
c: Để A là số nguyên thì \(x-1+2⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;3\right\}\)
Cho biểu thức A=\(\frac{x+3}{x^2-6x+9}vàB=\frac{x+3}{x}+\frac{1}{x-3}+\frac{12-x^2}{x^2-3x}\)
a)Tình giá trị của biểu thức A khi x=5
b)Rút gọn biểu thức B
c)Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức P nhận giá trị nguyên , biết P=A:B
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ
\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)
cho biểu thức: [\(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\)]x \(\frac{4x^2-4}{5}\)
a, tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định?
b,chứng minh rằng: khi giá trị của biểu thức ko bị phụ thuộc vào giá trị của biến x?
Ai giúp mk với!
Cho hai biểu thức: \(P=\frac{x+2}{x-3}\)và \(Q=\frac{x-1}{x+2}+\frac{4x+4}{x^2-4}+\frac{3}{2-x}\)
a, Tìm điều kiện để các biểu thức được xác định và rút gọn biểu thức Q.
b, Với các giá trị của x để P=3, hãy tính giá trị của Q.
c, Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức M=P.Q nhận giá trị nguyên.
Giải nhanh giúp mk nha. Cảm ơn rất nhiều.
a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x^2-4\ne0\\2-x\ne0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne\pm2\\x\ne2\end{cases}}\) => \(x\ne\pm2\)
Ta có:Q = \(\frac{x-1}{x+2}+\frac{4x+4}{x^2-4}+\frac{3}{2-x}\)
Q = \(\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
Q = \(\frac{x^2-2x-x+2+4x+4-3x-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
Q = \(\frac{x^2-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{x}{x+2}\)
b) ĐKXĐ P: x - 3 \(\ne\)0 => x \(\ne\)3
Ta có: P = 3 => \(\frac{x+2}{x-3}=3\)
=> x + 2 = 3(x - 3)
=> x + 2 = 3x - 9
=> x - 3x = -9 - 2
=> -2x = -11
=> x = 11/2 (tm)
Với x = 11/2 thay vào Q => Q = \(\frac{\frac{11}{2}}{\frac{11}{2}+2}=\frac{11}{15}\)
c) Với x \(\ne\)\(\pm\)2; x \(\ne\)3
Ta có: M = PQ = \(\frac{x+2}{x-3}\cdot\frac{x}{x+2}=\frac{x}{x-3}=\frac{x-3+3}{x-3}=1+\frac{3}{x-3}\)
Để M \(\in\)Z <=> 3 \(⋮\)x - 3
=> x - 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
Lập bảng:
x - 3 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 4 | 2 (ktm) | 6 | 0 |
Vậy ...
cho biểu thức M=\(\frac{5-x}{x-2}\).tìm x nguyên để M là giá trị nhỏ nhất.
Ai giúp mình với
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : B = \(\frac{5}{|x+3|-6}\)với x là số nguyên.
Ai giúp mk nhanh và chính xác mk tick cho
Giúp mk nha
Tìm sồ nguyên x để biểu thức sau có giá trị nguyên
a, C=\(\frac{5}{3x+1}\)
b, D=\(\frac{x+1}{x-1}\)
a/ Để C nguyên thì 3x+1 phải là Ư(5)
\(\Leftrightarrow3x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-\frac{2}{3};\frac{4}{3};-2\right\}\)
mà x nguyên nên x={0;-2}
b/ \(\frac{x+1}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
a) Để \(C\inℤ\)
\(\Rightarrow5⋮3x+1\)
\(\Rightarrow3x+1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow3x+1\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
Lập bảng xét các trường hợp ta có :
\(3x+1\) | \(1\) | \(5\) | \(-1\) | \(-5\) |
\(x\) | \(0\) | \(\frac{4}{3}\) | \(-\frac{2}{3}\) | \(-2\) |
Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\)
b) Để \(D\inℤ\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-1+2\right)⋮\left(x-1\right)\)
Vì \(\left(x-1\right)⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow2⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
Lập bảng xét các trường hợp ta có :
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(3\) | \(-1\) |
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)