cho tôi hỏi
m*3+m+m=m*...
VẬY M NHÂN VỚI SỐ NÀO ĐỂ BẰNG NHAU?
1 . Phải nhân 6 với số nào để đc số liền trước có 2 chữ số giống nhau và có hàng chục bằng 5 ?
2. Tấm vải xanh dài gấp 3 lần tấm vải đỏ . Cửa hàng bán đc 7m vải đỏ và 37 m vải xanh , như vậy số m vải còn lại ở 2 tấm cùng bằng nhau . ? Lúc chưa bán mỗi tấm dài bao nhiêu m ?
1. Số liền trước số có 2 chữ số giống nhau và hàng chục là 5 là 54, vậy phải nhân 6 với 9. 2. Bán mảnh đỏ 7m, mảnh xanh 37 m, tức là bán mảnh xanh nhiều hơn mảnh đỏ 30m. Khi đó, số m vải của 2 loại bằng nhau, vậy số m vải xanh hơn số m vải đỏ là 30m. Bài toán trở về dạng hiệu tỷ. Số m vải đỏ là 15m, vải xanh là 45m
Cho hàm số : y = (m + 5)x+ 2m – 10
a. Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
b. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.
c. Tìm m để đồ thị hàm số điqua điểm A(2; 3)
d. Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.
e. Tìm m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10.
f. Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 2x -1
g*. Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
h*. Tìm m để khoảng cách từ O tới đồ thị hàm số là lớn nhất
Cho hai hàm số y=(m-2)x+5 (m là tham số) và y=5x+3. Với giá trị nào của m để đồ thị của 2 hàm số trên cắt nhau.
2 đt trên cắt nhau <=> m-2 ≠ 5 <=> m ≠ 7
Cho hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + m + 1 với m là tham số có đồ thị là đường thẳng (d).
1. Tìm m để (d) đi qua điểm A(1; -1). Vẽ (d) với m vừa tìm được.
2. Với giá trị nào của m thì (d) và đường thẳng (d’) : y = 1 - 3x song song với nhau?
3. Tìm m để khoảng cách từ gốc toạ độ O đến (d) = 1
1: Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:
2m-1=-1
hay m=0
Cho hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + m + 1 với m là tham số
1. Tìm m để (d) đi qua điểm A(1; -1). Vẽ (d) với m vừa tìm được.
2. Với giá trị nào của m thì (d) và đường thẳng (d’) : y = 1 - 3x song song với nhau?
3. Tìm m để khoảng cách từ O đến (d) = 1
1: Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:
\(1\left(m-2\right)+m+1=-1\)
=>2m-1=-1
=>m=0
Khi m=0 thì (d): \(y=\left(0-2\right)x+0+1=-2x+1\)
2: Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-3\\m+1< >1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m< >0\end{matrix}\right.\)
=>m=-1
3:
(d): y=(m-2)x+m+1
=>(m-2)x-y+m+1=0
Khoảng cách từ O đến (d) là:
\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m-2\right)+0\cdot\left(-1\right)+m+1\right|}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\left|m+1\right|}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}\)
Để d(O;(d))=1 thì \(\dfrac{\left|m+1\right|}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}=1\)
=>\(\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}=\sqrt{\left(m+1\right)^2}\)
=>\(\left(m-2\right)^2+1=\left(m+1\right)^2\)
=>\(m^2-4m+4+1=m^2+2m+1\)
=>-4m+5=2m+1
=>-6m=-4
=>m=2/3(nhận)
cho hàm số y=\(x^2\) (P) và y=2(m-3)x+m-9 (d), m là tham số, m∈R
a)với giá trị nào của m thì (d) là hàm số bậc nhất đồng biến
b)tìm m để đồ thị(P) và (d) tiếp xúc nhau, tìm tọa độ tiếp điểm.
c)xác định m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm.
a: Để hàm số đồng biến thì 2m-6>0
hay m>3
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-\left(2m-6\right)x-m+9=0\)
\(\text{Δ}=\left(2m-6\right)^2-4\left(-m+9\right)\)
\(=4m^2-24m+36+4m-36\)
=4m2-20m
Để (P) tiếp xúc với (d) thì 4m(m-5)=0
=>m=0 hoặc m=5
cho hàm số y=(m-2)x+3+m .yìm m để đồ thị hàm số cắt đườngt hẳng y=2x+3 tại điểm có hoành độ âm.
giúp tôi với
cho hàm số y=(2m-3)x
a) tìm m để hàm số nhận giá trị bằng -3 tại x=2
b) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;5)
c) tìm m để điểm B(-5;0) thuộc đồ thị hàm số
a: Thay x=2 và y=-3 vào (d), ta được:
2(2m-3)=-3
=>2m-3=-3/2
=>2m=3/2
=>m=3/4
b: Thay x=-1 và y=5 vào (d), ta được:
-(2m-3)=5
=>2m-3=-5
=>2m=-2
=>m=-1
c: Thay x=-5 và y=0 vào (d), ta được:
-5(2m-3)=0
=>2m-3=0
=>m=3/2
:Tìm hai số M và N. Biết M hơn N 24,5. Nếu lấy M chia 3 và N nhân 2 thì được hai kết quả bằng nhau. Vậy M và N lần lượt là bbao nhiêu ?
Theo bài ra ta có :
M - N = 24,5 => M = N + 24,5 (1)
\(\frac{\text{M}}{\text{3}}=\text{2}\text{N}\Rightarrow\text{M=6N}\left(\text{2}\right)\)
Từ (1) và (2) => 6N = N + 24,5
=> 6N - N = 24,5
=> 5N = 24,5
=> N = 24,5 : 5 = 4,9 , thay vào (2)
=> M = 6 x 4,9
=> M = 29,4
Vậy M = 29,4
N = 4,9
theo bài ta có
M-N=24,5=> M=m+24,5(1)
M/3=2N =>M = 6N(2)
từ (1) và (2) => 6N = N + 24,5
=>6N - N = 24,5
=> 5N = 24,5
=> N = 24,5 : 5 = 4,9 , thay vào (2)
=> M = 6 x 4,9
=> M = 29,4
vậy M = 29,4
N = 4,9