Tính giá trị của biểu thức: 3^0+3^1+3^2+...+3^20
Tính giá trị biểu thức P = ( x − 3 ) . 3 − 20 . x khi x = 5
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
1.Tính giá trị biểu thức: 6x^2+5x-2 tại x thõa mãn /x-2/=1
2.Tính giá trị biểu thức: 2x^8-3y^5+2 tại x,y thõa mãn (x+1)^20+(y+2)^26=0
3.Tính giá trị biểu thức: P=6x^3-4x^2y-14y^2+21xy+9 tại x,y thõa mãn 2x^2+7y=0
Mình đang cần gấp lắm ạ, mong mọi người giúp, mình cảm ơn nhiều ạ
Bài 1: Cho xyz=2 và x+y+z=0. Tính giá trị của biểu thức: N=(x+y)(y+z)(x+z)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức: 3a-2b / a-3b với a/b= 10/3
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: a-8 / b-5 - 4a-b / 3a+3 với a-b=3
Bài 1 :
\(N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\)
Ta có : \(x+y+z=0\Rightarrow x+y=-z;y+z=-x;x+z=-y\)
hay \(-z.\left(-x\right)\left(-y\right)=-zxy\)
mà \(xyz=2\Rightarrow-xyz=-2\)
hay N nhận giá trị -2
Bài 2 :
\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)Đặt \(a=10k;b=3k\)
hay \(\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{24k}{k}=24\)
hay biểu thức trên nhận giá trị là 24
c, Ta có : \(a-b=3\Rightarrow a=3+b\)
hay \(\frac{3+b-8}{b-5}-\frac{4\left(3+b\right)-b}{3\left(3+b\right)+3}=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+4b-b}{9+3b+3}\)
\(=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+3b}{6+3b}\)quy đồng lên rút gọn, đơn giản rồi
1.Ta có:\(x+y+z=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\x+z=-y\end{cases}}\)
\(\Rightarrow N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)=\left(-z\right)\left(-x\right)\left(-y\right)=-2\)
2.Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)
Đặt \(\frac{a}{10}=\frac{b}{3}=k\Rightarrow a=10k;b=3k\)
Ta có:\(A=\frac{3a-2b}{a-3b}=\frac{3.10k-2.3k}{10k-3.3k}=\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{k\left(30-6\right)}{k\left(10-9\right)}=24\)
Vậy....
Bài 1: Cho xyz=2 và x+y+z=0. Tính giá trị của biểu thức: N=(x+y)(y+z)(x+z)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức: 3a-2b / a-3b với a/b= 10/3
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: a-8 / b-5 - 4a-b / 3a+3 với a-b=3
a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 - m) với m = 0; m = 1; m = 2.
b) Trong ba giá trị của biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao nhiêu thì biểu thức 12 : (3 - m) có giá trị lớn nhất?
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức sau :
1 + 1/2 . ( 1+ 2 ) +1/3 . (1 + 2 + 3 ) +1/4 . ( 1+2+3+4) + ....+ 1/20 . ( 1+2+3 +...+20)
ta có:1/n(1+2+...+n)=1/n.n((n+1))/2=(n+1)/2
=>S=1+3/2+2+5/2+...+10=43
Cho biểu thức đại số M = 3 – (x – 1)2
a/ Tính giá trị biểu thức M khi x = –2; x = 0; x = 3.
b/ Tìm x để M = 6
c/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M
a: Khi x=-2 thì \(M=3-\left(-2-1\right)^2=3-9=-6\)
Khi x=0 thì \(M=3-\left(0-1\right)^2=2\)
Khi x=3 thì \(M=3-\left(3-1\right)^2=3-2^2=-1\)
b: Để M=6 thì \(3-\left(x-1\right)^2=6\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-3\)(loại)
c: \(M=-\left(x-1\right)^2+3\le3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1
a, Thay x=-2 vào M ta có:
\(M=3-\left(-2-1\right)^2=3-\left(-3\right)^2=3-9=-6\)
Thay x=0 vào M ta có:
\(M=3-\left(0-1\right)^2=3-\left(-1\right)^2=3-1=2\)
Thay x=3 vào M ta có:
\(M=3-\left(3-1\right)^2=3-2^2=3-4=-1\)
b, Để M=6 thì:
\(3-\left(x-1\right)^2=6\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-3\left(vô.lí\right)\)
c, Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
\(\Rightarrow M=3-\left(x-1\right)^2\le3\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(M_{max}=3\Leftrightarrow x=1\)
Tính giá trị của biểu thức sau, biết x+y=0
M=x^4-xy^3+x^3y-y^4-1=0
tính giá trị của biểu thức sau, biết x+y+1=0
D=X^2(x+y)-y^2 (x+y)+x^2-y^2+2(x+y)+3
tính giá trị biểu thức 1/3+2/3.-9/20
\(\frac{1}{3}+\frac{2}{3}.-\frac{9}{20}\)
\(\frac{1}{3}+\frac{2.-9}{3.20}\)
\(\frac{1}{3}+-\frac{3}{10}\)
\(\frac{10}{30}+-\frac{3}{10}\)
\(\frac{1}{30}\)
ai trả lời nhanh và đúng mình tích
ai trả lời nhanh và đúng mình tích