Những câu hỏi liên quan
Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết
Kẻ Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Kẻ Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Kẻ Lạnh Lùng
20 tháng 3 2020 lúc 17:46

nhanh jup k vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Gia Huy
20 tháng 3 2020 lúc 17:52

đề bài sai rồi bn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Gia Huy
20 tháng 3 2020 lúc 17:54

K là giao của .....?

K và I cùng chung dữ kiện à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Trang Lưu Bùi
Xem chi tiết
The World In Me
Xem chi tiết
Mèo Dương
Xem chi tiết

a: Sửa đề: OE\(\perp\)AN

Xét tứ giác OBME có \(\widehat{OBM}+\widehat{OEM}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBME là tứ giác nội tiếp

=>O,B,M,E cùng thuộc một đường tròn

b: Ta có: ΔOAN cân tại O

mà OE là đường cao

nên OE là phân giác của góc AON

=>OK là phân giác của góc AON

Xét ΔONK và ΔOAK có

ON=OA

\(\widehat{NOK}=\widehat{AOK}\)

OK chung

Do đó: ΔONK=ΔOAK

=>\(\widehat{OAK}=\widehat{ONK}\)

mà \(\widehat{ONK}=90^0\)

nên \(\widehat{OAK}=90^0\)

=>KA là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Linh Ngô
Xem chi tiết
Linh Ngô
22 tháng 12 2016 lúc 20:28

giúp mình đi nhá!!! cần gấp á!!

Bình luận (0)
Tùng Hoàng
23 tháng 12 2016 lúc 19:16

chả ai quan tâm đâu :v toán chả ai giải :v

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
5 tháng 3 2016 lúc 22:57

Bạn tự vẽ hình

1. Gọi \(K\) là điểm chính giữa của nửa đường tròn. Xét hai tam giác \(\Delta KOD\)  và \(\Delta OCH\) có \(OK=CO=R\)\(\angle KOD=\angle OCH\) (so le trong) và \(OD=CH\) (giả thiết). Suy ra hai tam giác \(\Delta KOD\)  và \(\Delta OCH\)

bằng nhau (c.g.c). Do đó \(\angle KDO=90^{\circ}\to D\) nằm trên đường tròn đường kính OK. 

Khi C trùng A thì D trùng với O và khi C trùng với B thì D trùng với O. Do đó tập hợp D sẽ là toàn bộ đường tròn đường kính OK.

2.  Kéo dài tia DC cắt (O) ở điểm thứ hai T. Do tứ giác ACTB nội tiếp nên góc TBA = góc DCA = 60 độ. Vậy T là điểm cố định. Do tam giác ACD đều và M là trung điểm CD nên AM vuông góc với CD. Suy ra M nhìn đoạn AT dưới 1 góc vuông. Vậy M nằm trên đường tròn đường kính AT. 

Vì C chỉ chạy trên nửa đường tròn, khi C trùng A thì M trùng A và khi C trùng với B thì M trùng với T. Vậy M chạy trên nửa đường tròn đường kính AT, trong nửa mặt phẳng không chứa điểm B.

Chỉ vậy thôi.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết