Một vật đang chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox thì một lực không đổi có phương song song với trục Ox, tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm/s đến 5 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối bằng
A. 15 cm/s.
B. 17 cm/s.
C. -17 cm/s.
D. -15 cm/s.
Một vật đang chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox thì một lực không đổi có phương song song với trục Ox, tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm/s đến 5 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối bằng
A. 15 cm/s.
B. 17 cm/s.
C. -17 cm/s.
D. -15 cm/s.
Khi lực F → không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α , thì công thực hiện bởi lực được tính theo công thức
Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian 3 s làm vận tốc của nó tăng từ 0 đến 24 cm/s (lực cùng phương với chuyển động). Sau đó, tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2 s và giữ nguyên hướng của lực Vận tốc của vật tại thời điểm cuối bằng
A. 40 cm/s.
B. 56 cm/s.
C. 64 cm/s.
D. 72 cm/s.
Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng
A. 0,11 m/s.
B. 0,22 m/s.
C. 0,24 m/s.
D. 0,12 m/s.
Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng
A. 0,11 m/s.
B. 0,22 m/s.
C. 0,24 m/s.
D. 0,12 m/s.
Chọn D.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
Một vật chịu tác dụng của lực có độ lớn 40N hợp với phương ngang cùng với phương chuyển động một góc 60° . Công của lực làm cho vật di chuyển 20cm là
A=F*S*cosalpha
=40*0,2*cos60
=4(J)
\(s=20cm=0,2m\)
Công lực làm cho vật di chuyển 20cm:
\(A=F.s.\cos\alpha=40.0,2.\cos60^o=4J\)
câu 6 : một ròng rọc cố định làm thay đổi hướng chuyển dộng của day đi 900 khi kéo vật lên cao như hình vẽ
A.lực kéo đã thực hiện công vì lực có tác dụng làm vật dịch chuyển
B.lực kéo ko thực hiện công vì phương của lực vuông góc với phương dịch chuyển của vật
C.lực kéo ko thực hieejncoong vì lực kéo tác dụng lên vật phải thông lên ròng rọc
D.lực kéo ko thực hiện công vì nếu ko có lực vật vẫn có thể chuyển động theo quán tính
Câu 8: Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 2m/s thì chịu tác dụng của một lực 9N cùng hướng với hướng chuyển động. Vật sẽ chuyển động 10m tiếp theo trong thời gian là
A. 10s
B. 4s
C. 1,6s
D. 2s
\(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F}}{m}=\dfrac{9}{3}=3\left(m/s^2\right)\)
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Leftrightarrow10=2t+\dfrac{1}{2}.3.t\\ \Leftrightarrow t=2,86\left(s\right)\)