số phần tử là số tự nhiên của tập hợp ƯC (24,36) là
số phần tử là số tự nhiên của tập hợp ƯC(24;36) LÀ
bai 1 Viết các tập hợp :
a , Ư(6), Ư(9),ƯC(6,9);
B, Ư(7),Ư(8),ƯC(7,8)
C, ƯC(4,6,8)
bai 2 Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhơ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B .
viết các phần tử của tập hợp M.
1.
a, Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 }
ƯC(6,9) = { 1 ; 3 }
b, Ư(7) = { 1 ; 7 }
Ư(8) = { 1 ; 8 }
Ưc(7,8) = { 1 }
c, ƯC( 4,6,8 ) = { 1 ; 2 }
2.
A = { 0;6;12;18;24;30;36 }
B = { 0;9;18;27;36 }
M = { 0;18;36 }
Bài 1:
a)Ư(6)={1;2;3;6}
Ư(9)={1;3;9}
ƯC(6;9)={1;3}
B)Ư(7)={1;7}
Ư(8)={1;2;4;8}
ƯC(7;8)={1}
C)Ư(4)={1;2;4}
Ư(6)={1;2;3;6}
Ư(8)={1;2;4;8}
ƯC(4;6;8)={1;2}
Bài 2
B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;...}
Vì A nhỏ hơn 40 nên A={0;6;12;18;24;30;36}
B(9)={0;9;18;27;36;45;...}
Vì B nhỏ hơn 40 nên B={0;9;18;27;36}
Vậy M={0;18;36}
k cho mình nha .
\(1.a,Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(Ư\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)
\(ƯC\left(6,9\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(b,Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
\(Ư\left(8\right)=\left\{1;8\right\}\)
\(ƯC\left(7,8\right)=\left\{1\right\}\)
\(c,ƯC\left(4,6,8\right)=\left\{1;2\right\}\)
\(2.A=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\}\)
\(B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)
\(M=\left\{0;18;36\right\}\)
số phần tử là số tự nhiên của tập hợp ƯC(24;36) =?
Các bạn gúp mình giải 3 bài này nha
BÀI 1. Khẳng định sau đúng hay sai ?
8 ∈ ƯC(16, 40); 8 ∈ ƯC(32, 28).
BÀI 2. Viết các tập hợp:
a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9)
b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8)
c) ƯC(4, 6, 8)
BÀI 3.
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
a) Viết các phần tử của tập hợp M.
b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B.
Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được
Bạn phải chia ra từng lượt chứ !
BÀI 1
- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8
- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8
BÀI 2
Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.
6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}
ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.
b) Ư(7) = {1,7}
Ư(8) = {1, 2, 4, 8}
ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.
c) Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.
BÀI 3
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B.
Câu 9:
Gọi là tập hợp các số tự nhiên để là bình phương của một số tự nhiên.
Số phần tử của tập hợp là
(Nếu có nhiều phần tử thì nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên n để n^2+2014 là bình phương của một số tự nhiên. Số phần tử của tập hợp là ?
giả sử n^2 + 2014 là số chính phưong
=> n^2 + 2014 = m^2 (m\(\in\)N*)
=> m^2 - n^2 = 2014
=> (m - n)(m + n) = 2014 = 2 * 1007
Vì m - n < m + n
=> m - n = 2 ; m + n = 1007
=> m = 504,5 ; n = 502,5 (loại vì m, n phải thuộc N)
Vậy không có n để n^2 + 2014 là số chính phưong => A \(\in\)\(\phi\)
1)Cho M là tập hợp các chữ số lẻ. Số tập con của M chỉ gồm hai phần tử là ...
2)Tổng của hai số bằng 180. Thương của phép chia số lớn cho số bé bằng 5. Tích hai số ấy là ...
3)Cho A là tập hợp các số tự nhiên trong đó có chứa chữ số 0 và B là tập hợp các số tự nhiên có dạng a0b. Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. Tập hợp C có số phần tử là ...
bài 1=10
Bài 2=4500
Bài 3=90
Chắc chắn ở vòng 5 lớp 6
)gọi N là con của M
M $\supset$⊃N= [ 3;5 ]
2) gọi số lớn là a, số bé là b ta có a+b= 180
=> a/5= b/1
tổng số phần bằng nhau là 5+1=6
=> b= 180:6= 30
=> a= 30. 5 = 150
Cho tập hợp D = {x | x là số tự nhiên, x <= 51} E là tập hợp các số tự nhiên lẻ của tập hợp D. Hỏi Tập hợp E có bao nhiêu phần tử
Tập hợp D là tập hợp các số tự nhiên từ 1 đến 51. Tập hợp E là tập hợp con của tập hợp D, bao gồm tất cả các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 51.
Do đó, tập hợp E có số phần tử bằng số lượng các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 51.
Số lượng các số tự nhiên lẻ từ 1 đến n là n/2, với n là số tự nhiên.
Vì vậy, tập hợp E có 51/2 = 25 phần tử.
Đáp án: 25
Tick cho mình cái
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30
b)B={81;83;85;87;...;207}
c) C là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số
d) D là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số chia hết cho 3
e) E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 25
f) F là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 0
g) G các số tự nhiên có 4 chữ số mà chữ số hàng đơn vị bằng 1
giúp mik ik , ai nhanh mik tick cho
a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)
a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)