Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hyoga YQ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2021 lúc 21:42

a) Xét ΔABC có 

AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

mà BD=AE(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABDE)

nên \(\dfrac{AE}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)(đpcm)

b) Ta có: AE//BD(Hai cạnh đối của hình bình hành ABDE)

nên AE//BC(C∈BD)

hay \(\widehat{MAE}=\widehat{MCB}\)(hai góc so le trong)

Xét ΔMAE và ΔMCB có

\(\widehat{MAE}=\widehat{MCB}\)(cmt)

\(\widehat{AME}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMAE∼ΔMCB(g-g)

 

Hiếu Thông Minh
Xem chi tiết
Hiếu Thông Minh
4 tháng 3 2019 lúc 21:31

giúp mik nha mọi người

Hiếu Thông Minh
4 tháng 3 2019 lúc 21:40

4555

Hiếu Thông Minh
Xem chi tiết
Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 4 2021 lúc 10:01

#muon roi ma sao con

A B C D F E G

a, Xét tam giác BEF và tam giác DEA ta có : 

^BEF = ^DEA ( đ.đ ) vì AD // BC ( ABCD là hình bình hành )

\(\frac{AE}{EF}=\frac{DE}{BE}\) do AD // BC ( theo định lí Ta lét ) (1) 

Vậy tam giác BEF ~ tam giác DEA ( c.g.c )

b, Xét tam giác EGD và tam giác EAB ta có : 

^GED = ^EAB ( đ.đ )

\(\frac{AE}{EG}=\frac{BE}{ED}\)AB // DG ( theo định lí Ta lét )  (2) 

Vậy tam giác EGD ~ tam giác EAB ( c.g.c )

\(\Rightarrow\frac{EG}{EA}=\frac{ED}{EB}\Rightarrow EG.EB=ED.EA\)( đpcm )

c, Từ (2) ta có : \(\frac{AE}{EG}=\frac{BE}{ED}\Rightarrow\frac{EG}{AE}=\frac{ED}{BE}\)( 3 ) 

Từ (1) ; (3) ta có : \(\frac{AE}{EF}=\frac{EG}{AE}=\frac{ED}{BE}\Rightarrow AE^2=EG.EF\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 4 2021 lúc 10:12

A B C D E F H 3 6

a, Xét tam giác AEB và tam giác AFC ta có 

^AEB = ^AEC = 900

^A _ chung 

Vậy tam giác AEB ~ tam giác AFC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\)( tỉ số đồng dạng ) \(\Rightarrow AE.AC=AB.AF\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 4 2021 lúc 10:26

bạn sửa đề bài 3 đi nhé 

ko có 2 AC cùng 1 bài đâu, vả lại nếu BC = 4 ( do BC là cạnh huyền )

thì có Pytago lên tức là : BC^2 = AB^2 + AC^2 = 9 + 9 = 18 

=> \(BC=\sqrt{18}\ne\sqrt{16}=4\)nên bạn xem lại nhé 

mà nếu AB = AC thì tam giác ABC là cân rồi, học tốt 

Khách vãng lai đã xóa
melchan123
Xem chi tiết
vu minh hang
Xem chi tiết
trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 17:43

Aquarius

Công chúa Ange
27 tháng 1 2016 lúc 17:49

Bài 1:



+ ΔABCAˆ+ABCˆ+ACBˆ=180o. hay 60o+ABCˆ+ACBˆ=180oABCˆ+ACBˆ=120o

ABCˆ+ACBˆ2=60o=ABCˆ2+ACBˆ2=B1ˆ+C

+ Gọi CNBM=G

+ Δ có B1ˆ+C1ˆ+BGCˆ=180o. Hay 60o+BGCˆ=180oBGCˆ=120o

+ Gọi GD là tia phân giác BGCˆ→G2ˆ=G3ˆ=60o

+ Tính G1ˆ=G4ˆ=G2ˆ=G3ˆ=60o

+ CM ΔNGBDGB (gcg) →BN=DB (2 cạnh tương ứng)

+CM ΔMGCDGC(gcg) →CM=CD (2 cạnh tương ứng)

+ Ta có BC=BD+CD=BN+CM (đpcm)

 

Thắng Nguyễn
27 tháng 1 2016 lúc 17:52

Bài 1:



+ ΔABCAˆ+ABCˆ+ACBˆ=180o. hay 60o+ABCˆ+ACBˆ=180oABCˆ+ACBˆ=120o

ABCˆ+ACBˆ2=60o=ABCˆ2+ACBˆ2=B1ˆ+C

+ Gọi CNBM=G

+ Δ có B1ˆ+C1ˆ+BGCˆ=180o. Hay 60o+BGCˆ=180oBGCˆ=120o

+ Gọi GD là tia phân giác BGCˆ→G2ˆ=G3ˆ=60o

+ Tính G1ˆ=G4ˆ=G2ˆ=G3ˆ=60o

+ CM ΔNGBDGB (gcg) →BN=DB (2 cạnh tương ứng)

+CM ΔMGCDGC(gcg) →CM=CD (2 cạnh tương ứng)

+ Ta có BC=BD+CD=BN+CM (đpcm)

Nguyen Dinh Cuong
Xem chi tiết
daotrinhthanhchung
Xem chi tiết
thanh tran
Xem chi tiết