Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Minh Ngoc
Xem chi tiết
Vũ Văn Thành
12 tháng 4 2017 lúc 21:02

a) Để â nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow8n-9⋮2n+5\)

\(\Rightarrow8n+20-29⋮2n+5\)

\(\Rightarrow4.\left(2n+5\right)-29⋮2n+5\)

\(4.\left(2n+5\right)⋮2n+5\)

\(\Rightarrow-29⋮2n+5\)

\(\Rightarrow2n+5\inƯ\left(-29\right)\)

tự làm nốt nhé, tick nha

Nguyễn Mai Phương
12 tháng 4 2017 lúc 20:45

khó quá!!!Bó tay...Sorry

Funny Suuu
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
13 tháng 2 2018 lúc 20:22

6n-5 chia hết cho 2n+3

=> 6n+9-14 chia hết cho 2n+3

=> 3(2n+3)-14 chia hết cho 2n+3

=> 14 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 là ước của 14

Mà 2n+3 là số nguyên lẻ

=> 2n+3 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {-2;-1}

Funny Suuu
13 tháng 2 2018 lúc 20:24

Cam on nha

nguyen hoang tu trinh
Xem chi tiết
ngonhuminh
7 tháng 1 2017 lúc 10:59

(n+5)={-10,-5,-2,-1,1,2,5,10)

n={-15,-10,-7,-8,-4,-3,0,5}

Anh Lê Đức
Xem chi tiết
Thanh Ngô Thi
27 tháng 5 2016 lúc 11:25

mk ms hk lp 6 nên ko bít làm !! Sorry

Harry Potter
27 tháng 5 2016 lúc 12:01

toán hại não xàm qá làm dc mk chết nhờ thiên tài bày ch

doan ngoc mai
28 tháng 5 2016 lúc 22:41

xét 2 cặp tam giác đồng dạng rồi rút ra tỷ số cộng vào

huyen thoai san co
Xem chi tiết
Ngô Trần Kiều Anh
15 tháng 2 2021 lúc 18:29

245x24+38x374+12x310+213x76=40000

Mình chỉ biết thế thôi còn lại mình đang bận nên ko giải ra được .Nhân chia trước cộng trừ sau

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
hoàng thu phương
Xem chi tiết
Hồ Thị Phương Trinh
Xem chi tiết
Hồ Thị Phương Trinh
21 tháng 2 2018 lúc 12:34

Nhầm đề, 2n+7 chứ k pải nà 2n+3 nhe!!!

shitbo
17 tháng 2 2019 lúc 21:06

Gọi: d=(n+3,2n+7)

Ta có:

n+3 chia hết cho d và 2n+7 chia hết cho d

=> 2n+7-2(n+3) chia hết cho d=>1 chia hết cho d=>d=1

=> 2n+7 và n+3 nguyên tố cùng nhau

=> n+3/2n+3 tối giản. Vậy phân số (n+3)/(2n+7) tối giản với n là số tự nhiên

Việt Anh
17 tháng 2 2019 lúc 21:11

Gọi: d=(n+3,2n+7)

Ta có:

n+3 chia hết cho d và 2n +7 chia hết cho d

=>2n+7-2(n+3) chia hết cho d

Mà 1 chia hết cho d=> d=1

=>n+3/2n+3 là phân số tối giản

nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 2 2024 lúc 23:28

a/

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 2n+3)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow 2n+3-2(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$
Vậy $\frac{n+1}{2n+3}$ là phân số tối giản với mọi số tự nhiên $n$

Akai Haruma
5 tháng 2 2024 lúc 23:32

b/

Cho $a=2, b=2$ thì phân số đã cho bằng $\frac{24}{26}$ không là phân số tối giản bạn nhé. 

Bạn xem lại đề.

thị phương linh lê
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
22 tháng 3 2023 lúc 21:16

\(M=1+\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{35}+...+\dfrac{3}{9999}\\ =\dfrac{3}{3}+\dfrac{3}{15}+\dfrac{3}{35}+...+\dfrac{3}{9999}\\ =\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\\ =\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\\ =\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{100}{101}=\dfrac{150}{101}\)