Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Quyết
Xem chi tiết
Phạm Đức Huy
11 tháng 11 2023 lúc 19:59

helô các bạn

 

Khiết Như
11 tháng 11 2023 lúc 20:02

Chất tinh khiết là chất không lẫn bất kỳ tạp chất nào khác, chỉ có một nguyên tố duy nhất mang tính chất ổn định và không thay đổi.hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học. VD: hỗn hợp bột đồng - nhôm,hỗn hợp bột đồng - nhôm,Thiếc, lưu huỳnh, kim cương, nước, đường tinh khiết,...

Khiết Như
11 tháng 11 2023 lúc 20:05

 dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất và chỉ có một pha.Huyền phù là một hệ gồm pha phân tán là các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng (hỗn hợp dị thể); các hạt rắn không tan hoặc khó tan vào môi trường phân tán.Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau.

lucky my
Xem chi tiết
Hatake Kakashi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Huyền
21 tháng 3 2020 lúc 11:03

Cần phối hợp trang:

      -Chọn vải, kiểu may phù hợp vs vóc dáng cơ thể

      -Chọn vải, kiểu may phù hợp vs lứa tuổi

      -Trang phục phù hợp vs hoạt động

      Vd: Trang phục đi học, trang phục lễ tân, trang phục đi lao động ( thoải mái, dễ mặc,..)

      -Trang phục phù hợp vs môi trường & công việc

      Vd: lao động ngoài môi trường, trong nhà ( dễ chịu, thoải mái,...)

      -Phối hợp vải hoa văn vs vải trơn( k nên mặc quần áo có 2 hay nhiều dạng hoa văn khác nhau => màu mè, rối mắt)

      -Phối hợp màu sắc

      Vd: trắng-hồng, đen-đỏ,...

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thu Hà
Xem chi tiết
boy not girl
Xem chi tiết
tran viet duc
29 tháng 3 2021 lúc 21:07

- Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hóa học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin...và hàm lượng axit amin ko thay thế cần thiết.

- Nên ăn nhiều rau, củ, quả, phối hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng thay đổi trong các bữa ăn thường ngày như thịt, cá,...để đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. ...

- VD: 1. Cơm + canh rau muống + thịt bò + cá tươi + đậu phụ

2. Bánh mướt + nước xáo thịt + rau mùi + thịt lợn + nước mắm

3. Bún + thịt + cá + ruốc + rau ...

heliooo
29 tháng 3 2021 lúc 21:08

Mình chỉ biết ý trên thôi, sorry nha =(((

- Thay thế thức ăn để tăng sự ngon miệng, hợp khẩu vị và làm cho bữa ăn bớt... nhàm chán :3

Chúc bạn học tốt!! ^^

Trà My
Xem chi tiết
Khanh Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 12 2016 lúc 19:41

Câu 3: Trả lời:

Vai trò của nhà ở:

- Nhà ở là nơi trú ngụ của con người

-bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên và xã hội

-Là nơi đáp ứng các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần.

Cần giữ gìn nhà ở sạch sẽ vì:

- đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình

- tiết kiệm thời gian trong việc tìm kiếm đồ đạc

- làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Minh Thư
8 tháng 1 2017 lúc 12:59
a)Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) =>Đây là Điệp ngữ nối tiếp. Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. b)Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Đoàn Thị Điểm)

=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)

=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.

Chúc bạn học tốt!

Ngọc Thảo
15 tháng 11 2017 lúc 19:41

* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c

* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a

* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b

- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.

- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.

- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )

O=C=O
20 tháng 11 2017 lúc 11:21

-Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.

-Các dạng điệp ngữ:

+ Điệp ngữ cách quãng

+ Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

B. Ví dụ minh họa:

+ Điệp ngữ cách quãng

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.

-TGT-XQ

+ Điệp ngữ nối tiếp

Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều

-PTD-

+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Kim Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
12 tháng 9 2021 lúc 12:49

 Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.VD:xa,nhớ,yêu,đường,xe,....

Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.

– Từ ghép: gồm 2 tiếng ghép lại và có quan hệ về mặt ngữ nghĩa.

+Từ ghép phân loại: nhà ngói, nhà tầng, biệt thự…

+Từ ghép tổng hợp: quần áo, nhà cửa, xe cộ…

– Từ láy: cấu tạo gồm 2 tiếng trở lên và có quan hệ về mặt âm. Từ láy cũng có 2 kiểu đó là:

+ Láy bộ phận:lung linh,khanh khách

+ Láy toàn bộ:xinh xinh,...

Khách vãng lai đã xóa
𝟸𝟿_𝟸𝟷
12 tháng 9 2021 lúc 15:43

Từ đơn:

 - Theo khái niệm chính xác trong SGK biên soạn thì từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.

Ví dụ về từ đơn có rất nhiều như sách, vở, bút, tốt, đẹp, xấu, ngày, tháng, năm…

Từ phức:

- Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.

~ HT ~

Khách vãng lai đã xóa