Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Xyz
Xem chi tiết
kodo sinichi
18 tháng 3 2022 lúc 19:42

A

A

D

B
C
C
C

Chuu
18 tháng 3 2022 lúc 19:44

Câu 1. Lịch sử là

A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.

B. các hoạt động của con người trong tương lai.

C. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.

D. các hoạt động của con người đang diễn ra ở hiện tại.

Câu 2. Học lịch sử giúp chúng ta biết được

A. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.

B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.

C. những khó khăn hiện tại mà nhân loại phải đối mặt.

D. sự biến đổi theo thời gian của khí hậu Trái Đất.

Câu 3. Tư liệu truyền miệng là

A. tư liệu được ra đời cùng thời gian và không gian của sự kiện lịch sử.

B. những bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh sự kiện lịch sử.

C. những câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này qua đời khác.

D. những di tích, công trình hay đồ vật… do người xưa sáng tạo ra.

Câu 4. Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì 

A. ghi lại được những câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác.

B. bổ sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết.

C. cung cấp được những thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử. 

D. cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử.

Câu 5. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng

A. vượn người => Người tối cổ => Người tinh khôn.

B. vượn người => Người tinh khôn => Người tối cổ. 

C. Người tối cổ => vượn người => Người tinh khôn.

D. Người tinh khôn => vượn người => Người tối cổ.

Câu 6. Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc 

A. sùng bái “vật tổ”. 

B. chế tác công cụ lao động.

C. hợp tác săn bắt thú rừng.

D. cư trú ven sông, suối.

Câu 7. Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?

A. Sắt.

B. Đồng thau.

C. Đồng đỏ.

D. Thiếc.

Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 19:46

A

A

D

B
C
C
C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 5 2018 lúc 3:56

Đáp án B

Menđen sử dụng đối tượng là đậu Hà lan

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2018 lúc 10:07

Đáp án B

Menđen sử dụng đối tượng là đậu Hà lan.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2019 lúc 14:46

Đáp án D

AaBbDdXMNXmn người ta nhận thấy có 33,33% số tế bào sinh giao tử có xảy ra hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo gây ra hoán vị gen

- Số giao tử tối đa có thể tạo ra = 2*2*2*4 = 32 loại (16 loại giao tử hoán vị và 16 loại giao tử liên kết)

- Nếu các tế bào tiến hành GP là cơ thể cái (1 tế bào GP tạo 1 giao tử) à để tạo ra đủ 16 giao tử hoán vị cần ít nhất 16 tế bào sinh giao tử = số tế bào tham gia GP à số TB còn lại cần để tạo ra 16 giao tử liên kết còn lại = 32 tế bào à tổng số cần 48 tế bào.

- Nếu các tế bào tiến hành GP là cơ thể đực (tạo 2 loại giao tử nếu không hoán vị, 4 loại giao tử nếu có hoán vị): gọi a là số tế bào tối thiểu cần để tạo ra số loại giao tử tối đa à ta có PT: 1 3 a x 4 +  2 3 a x 2 = 32 à a = 12 tế bào

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2017 lúc 9:44

Đáp án D

AaBbDdXMNXmn người ta nhận thấy có 33,33% số tế bào sinh giao tử có xảy ra hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo gây ra hoán vị gen

- Số giao tử tối đa có thể tạo ra = 2*2*2*4 = 32 loại (16 loại giao tử hoán vị và 16 loại giao tử liên kết)

- Nếu các tế bào tiến hành GP là cơ thể cái (1 tế bào GP tạo 1 giao tử) à để tạo ra đủ 16 giao tử hoán vị cần ít nhất 16 tế bào sinh giao tử = 1/3số tế bào tham gia GP à số TB còn lại cần để tạo ra 16 giao tử liên kết còn lại = 32 tế bào à tổng số cần 48 tế bào.

- Nếu các tế bào tiến hành GP là cơ thể đực (tạo 2 loại giao tử nếu không hoán vị, 4 loại giao tử nếu có hoán vị): gọi a là số tế bào tối thiểu cần để tạo ra số loại giao tử tối đa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 9 2017 lúc 9:10

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2019 lúc 4:16

Chọn B

– Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể).

– Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể đến một lúc làm xuất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc, hình thành loài mới .

– Tiến hoá nhỏ diễn ra trên quy mô nhỏ, thời gian lịch sử ngắn, trong phạm vi một loài.

Xét các phát biểu của đề bài:

Nhận định 1 đúng.

Nhận định 2 đúng vì vốn gen của quần thể thực chất chính là tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể.

Nhận định 3 sai vì tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất tương đối ngắn, có thể nghiên cứu trực tiếp.

Nhận định 4 đúng.

Vậy có 1 nhận định không đúng về tiến hóa nhỏ là các nhận định 3.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 12 2017 lúc 16:55

Chọn B

Nội dung 1, 2, 4 đúng.

Nội dung 3 sai. Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian ngắn vàcó thể nghiên cứu trực tiếp.

Vậy có 3 nội dung không đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 10 2019 lúc 6:50

Chọn B

– Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể).

– Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể đến một lúc làm xuất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc, hình thành loài mới .

– Tiến hoá nhỏ diễn ra trên quy mô nhỏ, thời gian lịch sử ngắn, trong phạm vi một loài.

Xét các phát biểu của đề bài:

Nhận định 1 đúng.

Nhận định 2 đúng vì vốn gen của quần thể thực chất chính là tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể.

Nhận định 3 sai vì tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất tương đối ngắn, có thể nghiên cứu trực tiếp.

Nhận định 4 đúng.

Vậy có 1 nhận định không đúng về tiến hóa nhỏ là các nhận định 3.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 4 2019 lúc 5:48

Chọn B

Nội dung 1, 2, 4 đúng.

Nội dung 3 sai. Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian ngắn vàcó thể nghiên cứu trực tiếp.

Vậy có 3 nội dung không đúng.