Những câu hỏi liên quan
Mai Trang
Xem chi tiết
Mai_Anh_Thư123
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2022 lúc 23:57

a: Ta có: ΔBKC vuông tại K

mà KM là đường trung tuyến

nên KM=BC/2(1)

Ta có: ΔBHC vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=BC/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

b: Kẻ MN vuông góc với HK

=>N là trung điểm của HK

Xét hình thang CBDE có

M là trung điểm của BC

MN//DB//EC

DO đó: N là trung điểm của DE

=>DK=HE

bao yen vu
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
31 tháng 12 2016 lúc 17:45

a) Xét ΔBCK vuông tại K có KM là trung tuyến ⟹KM=1/2BC

Xét ΔBCH vuông tại K có HM là trung tuyến ⟹HM=1/2BC

⟹KM=HM⟹ΔHKM cân tại M

b) Kẻ MN⊥DE(N∈DE)

Ta có: BD⊥DE;CE⊥DE⟹BD//CE

⟹BDEC là hình thang

Xét hình thang BDEC có: MN⊥DE⟹MN//CE;BM=CM(gt)⟹DN=EN=EN

Mặt khác, ΔKHMΔKHM là tam giác cân có MN⊥DE⟹MN

Trừ theo vế (1) và (2) ta có: DN−KN=EN−HN⟹DK=HE

Trần Gia Huy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
5 tháng 7 2021 lúc 16:33

Tam giác \(BKC\)vuông tại \(K\)có \(M\)là trung điểm của cạnh huyền \(BC\)nên \(KM=\frac{1}{2}BC\).

Tương tự ta cũng có \(HM=\frac{1}{2}BC\)

Suy ra \(KM=HM\)

\(\Rightarrow\Delta MKH\)cân tại \(M\).

Kẻ \(MN\)vuông góc với \(DE\).

Suy ra \(MN//BD//CE\)mà \(M\)là trung điểm của \(BC\)nên \(MN\)là đường trung bình của hình thang \(BDEC\).

suy ra \(N\)là trung điểm của \(DE\Rightarrow DN=NE\)(1).

Mà tam giác \(MKH\)cân tại \(M\)nên \(MN\)là đường cao đồng thời cũng là đường trung tuyến suy ra \(KN=HN\)(2)

(1) (2) suy ra \(DN-KN=EN-HN\Leftrightarrow DK=HE\).

Ta có đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
Hoài Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2022 lúc 0:00

a: Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC

nên MN là đường trung bình

=>MN//BC và MN=BC/2

=>MN//BE và MN=BE

=>BMNE là hình bình hành

b: Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=AM(1)

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến

nên HN=AN(2)

Từ (1)và (2) suy ra AH là đường trung trực của MN

Xét ΔABC có 

E,M lần lượt là trung điểm của CB và BA

nên ME là đường trung bình

=>ME=CA/2=NH

Xét tứ giác MNEH có MN//EH

nên MNEH là hình thang

mà ME=NH

nên MNEH là hình thang cân

nam
Xem chi tiết
GHUY
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2023 lúc 23:03

ΔBKC vuông tại K

 mà KM là trung tuyến

nên KM=BC/2

ΔBHC vuông tạiH

mà HM là trung tuyến

nên HM=BC/2

=>MH=MK

=>ΔMHK cân tại M

=>góc MHK=góc MKH

Hoang Ngoc Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 14:14

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)