Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐẶNG PHƯƠNG DUNG
Xem chi tiết
Lê Hoàng Bảo Châu
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
3 tháng 5 2016 lúc 13:53

Phải là tìm giá trị của n < 10 để a là phân số tối giản bạn ạ  banhqua

Ta tìm số tự nhiên n để \(\frac{n+9}{n+3}\) rút gọn được

Gọi d là ước chung nguyên tố của n + 9 và n + 3

=> n + 9 chia hết cho d

n + 3 chia hết cho d

=> (n + 7) - (n + 2) chia hết cho d

=> 9 chia hết cho d

Mà d nguyên tố => d = 3

=> tìm n để n + 9 và n + 3 chia hết cho 2

Do n + 9 = (n + 3) + 6 nên nếu n + 3 chia hết cho 2 và 3 thì n + 9 sẽ chia hết cho 2 và 3

Vì n + 9 chia hết cho 2 nên n + 9 chẵn

=> n lẻ (1)

Vì n + 9 chia hết cho 3 nên n chia hết cho 3

\(\Rightarrow n=3k\left(k\in N\right)\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;5;6;7;9\right\}\)thì phân số \(\frac{n+9}{n+3}\) rút gọn được

\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;8\right\}\) thì phân số \(\frac{n+9}{n+3}\) tối giản

Vậy với \(n\in\left\{2;4;8\right\}\) thì phân số \(a=\frac{n+9}{n+3}\) tối giản
Đinh Đức Hùng
3 tháng 5 2016 lúc 14:39

Gọi d là ƯC ( n + 9 ; n + 3 )

=> n + 9 ⋮ d 

=> n + 3 ⋮ d

=> ( n + 9 ) - ( n + 3 ) ⋮ d

=> 3 ⋮ d => d = 1 ; 3

Ta có : n + 9 ⋮ 3 => n + 9 = 3k ( k thuộc N )

=> n = 3k - 9

           n + 3 ⋮ 3 => n + 3 = 3k => n = 3q - 3 ( q thuộc N )

=> n = 3 ( q - 1 )

Vậy với n ≠ 3k - 9 và 3 ( q -1 ) thì phân số trên tối giản

Trung Hoàng Đình
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 1 lúc 23:33

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(3n-13, n-1)$

$\Rightarrow 3n-13\vdots d; n-1\vdots d$

$\Rightarrow 3(n-1)-(3n-13)\vdots d$

$\Rightarrow 10\vdots d\Rightarrow d=1,2,5,10$

Để phân số trên tối giản thì $d\neq 2,5,10$

Điều này xảy ra khi $n-1\not\vdots 2$ và $n-1\not\vdots 5$

$\Leftrightarrow n\neq 2k+1$ với mọi $k$ là số nguyên bất kỳ và $n\neq 5m+1$ với $m$ là số nguyên bất kỳ.

Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết

M =  \(\dfrac{3n+19}{n-1}\)

\(\in\)N* ⇔ 3n + 19 ⋮ n - 1

           ⇔ 3n - 3 + 22 ⋮ n - 1

         ⇔ 3( n -1) + 22 ⋮ n - 1

         ⇔ 22 ⋮ n - 1

        ⇔  n - 1 ⋮ \(\in\){ -22; -11; -2; -1; 1; 2; 11; 22}

        ⇔ n \(\in\) { -21; -10; -1; 0; 2; 3; 12; 23}

          Vì n \(\in\) N* ⇒ n \(\in\) {0; 2; 3; 12; 23}

b, Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n + 19 và n - 1

Ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}3n+19⋮d\\n-1⋮d\end{matrix}\right.\) 

        ⇒  \(\left\{{}\begin{matrix}3n+19⋮d\\3n-3⋮d\end{matrix}\right.\)

     Trừ vế cho vế ta được: 

           3n + 19 - (3n - 3) ⋮ d

       ⇒ 3n + 19 - 3n + 3 ⋮ d

       ⇒ 22 ⋮ d 

Ư(22) = { - 22;  -11; -2; -1; 1; 2; 22}

⇒ d \(\in\) {1; 2; 11; 22}

nếu n chẵn 3n + 19 lẻ; n - 1 lẻ => d không chia hết cho 2, không chia hết cho 22

nếu n # 11k + 1 => n - 1 # 11k => d không chia hết cho 11

Vậy để phân số M tối giản thì

\(\in\) Z = { n \(\in\) Z/ n chẵn và n # 11k + 1 ; k \(\in\)Z}

 

 

 

       

Anime
Xem chi tiết
lợn ka ka
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
21 tháng 2 2016 lúc 13:29

a ) Gọi d là ƯC ( 15n + 1 ; 30n + 1 )

=> 15n + 1 ⋮ d => 2.( 15n + 1 ) ⋮ d => 30n + 2 ⋮ d

=> 30n + 1 ⋮ d => 1.( 30n + 1 ) ⋮ d => 30n + 1 ⋮ d

=> [ ( 30n + 2 ) - ( 30n + 1 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1 

Vì ƯC ( 15n + 1 ; 30n + 1 ) = 1 nên 15n+1/30n+1 là p/s tối giản

Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 2 2016 lúc 13:25

a)Gọi ước chung lớn nhất của 15n + 1 và 30n + 1 là d (d thuộc N*) 
=> 15n + 1 chia hết cho d 
30n + 1 chia hết cho d 
=> 2(15n + 1) chia hết cho d 
1(30n + 1) chia hết cho d 
=> 30n + 2 chia hết cho d 
30n + 1 chia hết cho d 
=>(30n + 2) - (30n + 1) chia hết cho d 
=> 1 chia hết cho d 
Do d thuộc N* 
=> d=1 
=>Ước chung lớn nhất của 15n + 1 và 30n + 1 là 1 
=> 15n +1 và 30n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
=>15n + 1/30n + 1 là phân số tối giản với n thuộc N (điều phải chứng minh) 
Cho mình 5* pn nké.Hì.Thân.Chúc học giỏi

Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 2 2016 lúc 13:38

Gọi (n^3+2n ; n^4 +3n^2+1) là d \(\Rightarrow\) n^3+2n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) n(n^3+2n) chia hết cho d hay n^4+2n^2 chia hết cho d

Do đó : (n^4+3n^2+1)-(n^4+2n^2) chia hết cho d hay n^2+1 chia hết cho d (1 )

\(\Rightarrow\) (n^2+1)(n^2+1) chia hết cho d hay n^4+2n^2+1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2+1) chia hết cho d hay n^2 chia hết cho d (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) (n^2+1)-n^2 chia hết cho d hay 1 chia hết cho d

Do đó : (n^3+2n ; n^4+3n^2+1 ) = 1 hoặc -1 \(\Rightarrow\) \(y=\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\) là phân số tồi giản (Đ.P.C.M)

Hứa Cẩm Tú
Xem chi tiết

Câu 1:

a) \(\dfrac{n-5}{n-3}\) 

Để \(\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\) 

\(n-5⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3-2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-2-112
n-1023

Vậy \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\) 

b) \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) 

Để \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)  

\(2n+1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2-1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-11
n02

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\) 

Câu 2:

a) \(\dfrac{n+7}{n+6}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(n+7;n+6\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+7⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n+6\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{n+7}{n+6}\) là p/s tối giản

b) \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(3n+2;n+1\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)    \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3.\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)   \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) là p/s tối giản