Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
트란 투안 듀옹
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 11 2018 lúc 19:49

13 chia hết cho 4n - 15

=> 4n - 15 thuộc Ư(13) = {1;13}

=> 4n = 16;28

=> n = 4;7

ミ★Ŧųệ ₤â๓★彡
5 tháng 11 2018 lúc 20:04

toán học thêm nhà ai đấy

ngọc huyền
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
14 tháng 2 2018 lúc 20:51

Ta có : 

\(-n-5=-n-2-3=-\left(n+2\right)-3\) chia hết cho \(n+2\)\(\Rightarrow\)\(\left(-3\right)⋮\left(n+2\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+2\right)\inƯ\left(-3\right)\)

Mà \(Ư\left(-3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Suy ra : 

\(n+2\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(-1\)\(-3\)\(1\)\(-5\)

Vậy \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

nguyễn thu phương
14 tháng 2 2018 lúc 21:26

dể lắm bạn à

ミ★Ŧųệ ₤â๓★彡
Xem chi tiết
Hoàng Đạt
5 tháng 11 2018 lúc 20:10

a)n=4,5

Hoàng Đạt
5 tháng 11 2018 lúc 20:10

d) n =0

Hoàng Đạt
5 tháng 11 2018 lúc 20:11

c)n=4

Hải Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
16 tháng 7 2015 lúc 16:32

3n+7 chia hết cho n

Vì 3n chia hết cho n

=>7 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(7)

=> n thuộc {1; -1; 7; -7}

Hải Anh
16 tháng 7 2015 lúc 16:31

tra loi cho mk di

 

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 11:17

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 10:57

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Loan Chu
5 tháng 7 2017 lúc 11:14

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

bui phuong thao
Xem chi tiết
Lê Lợi
Xem chi tiết
Phạm Bùi Ái Xuân
29 tháng 4 2019 lúc 11:15

1. Cho số nguyên x là 9 (Thỏa mãn x:7, dư 2); 2x+3(giả thuyết)

=> (2.9)+3 = 21 chia hết cho7 (chia hết cho viết bằng ki hiệu nha bạn)

2. 2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^5n-3+2^5n-2+2^5-1

= (2^0+2^1+2^2+2^3+2^4)+...+(2^5n-5+2^5n-4+2^5n-3+2^5n-2+2^5n-1)

=(1+2+4+8+16)+...+(2^5n-5+2^5n-4+2^5n-3+2^5n-2+2^5n-1) chia hết cho 31

Hồng Hạnh
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
31 tháng 10 2017 lúc 22:22

3n + 7 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 
 

a)\(n+4⋮n\)

Vì \(n⋮n\)

Nên \(4⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;2;4\right\}\)

b) \(3n+7⋮n\)

Vì \(3n⋮n\)

Nên \(7⋮n\Rightarrow n\in\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;7\right\}\)

c) \(27-5n⋮n\)\(\left(0< n\le5\right)\)

Ta có : \(5n⋮n\Rightarrow\)phép chia này có số dư bằng 0 

Đây là công thức chia hết nè mk chỉ bổ sung thôi chứ trong bài làm bạn đừng ghi thế này nha :

\(a⋮n;b⋮n\left(a\ge b;a\le b\right)\)thì \(a-b;b-a⋮n\)có nghĩa là cùng số dư nha bạn 

Mà ta có 5n chia hết cho n 

Nên \(27⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3;9;27\right\}\)

Mà vì đầu đề bài điều kiện ta cho là \(0< n\le5\)

Nên \(n\in\left\{1;3\right\}\)

Lương Gia Phúc
19 tháng 7 2018 lúc 11:02

n + 4 chia hết cho n

vì n chia hết cho n

nên 4 chia hết cho n -> n thuộc Ư(4) = (1;2:4)

3n + 7 chia hết cho n

Vì 3n chia hết cho n

Nên 7 chia hết cho n-> n thuộc (7) = (1;7)

27- 5n chia hết cho n( 0 < n<5)

27- 5n chia hết cho n-> phép chia này có số dư bằng 0

A chia hết cho n, b chia hết cho n (a lớn hơn hoặc bằng b; a bé hơn hoặc bằng b)

Thì a – b; b – a thuộc n

Mà ta có 5n chia hết chon

Nên 27 chia hết cho n ->n thuộc Ư(27) = ( 1;3;9;27)

Mà 0 <n<5

Nên n thuộc (1;3)