Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HMinhTD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 13:24

Hình 3: 

ΔDBC=ΔDBE

Phú Nguyễn Tấn
Xem chi tiết
Cường Le Van
11 tháng 1 2021 lúc 20:54

B A C D E GT:Tam giác ABC,B=90AC=CD,BD=DE

KL:a,Δ ADB=Δ CDE

      b,AB và CE có sog sog với nhau ko vì sao

      c,CM:BD=1/2AC

bài làm:

a;

Xét ΔABD và ΔCED ta có:

AD=CD(GT)

∠ADB=∠EDC(2 góc đối đỉnh)

BD=ED(GT)

Do đó ΔADB=ΔEDC(c.g.c)

b,

Theo CM câu a có ΔADB=ΔEDC⇒∠ECD=∠BAD(góc t.ứng).Mà ∠ADBvà ∠EDC ở vị trí so le nên AB//CE

c

Do D là trung diểm của AC mà BD là đoạn thẳng cắt ngang AC ⇒BD=AB=CD⇒BD=AC/2 hay BD=1/2AC

 

 

Trần Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Han Sara
Xem chi tiết
I don
18 tháng 7 2018 lúc 9:46

a)ta có: góc EAC = góc DAB ( = 90 độ)

=> góc EAC + góc BAC = góc DAB + góc BAC

=> góc EAB = góc DAC

Xét tam giác EAB và tam giác CAD

có: EA = CA ( gt)

góc EAB = góc CAD ( cmt)

AB = AD ( gt)

\(\Rightarrow\Delta EAB=\Delta CAD\left(c-g-c\right)\)

=> EB = CD ( 2 cạnh tương ứng)

( Gọi giao điểm của EB và CD là O; giao điểm của CD và AB là H)

ta có: \(\Delta EAB=\Delta CAD\left(cmt\right)\)

=> góc EBA = góc CDA ( 2 góc tương ứng)

Xét tam giác ADH vuông tại A
có: góc CDA + góc AHD = 90 độ ( 2 góc phụ nhau)

mà góc EBA = góc CDA ( cmt)

góc AHD = góc OHB ( đối đỉnh)

=> góc CDA + góc AHD = góc EBA + góc OHB = 90 độ

=> góc EBA + góc OHB = 90 độ

mà góc EBA, góc OHB là 2 góc phụ nhau

\(\Rightarrow DC\perp BE⋮O\) ( định lí)

b) Xét tam giác EMN và tam giác DAN

có: MN = AN ( gt)

góc ENM = góc DNA ( đối đỉnh)

EN = DN (gt)

\(\Rightarrow\Delta EMN=\Delta DAN\left(c-g-c\right)\)

=> EM = DA ( 2 cạnh tương ứng)

mà DA = AB

=> EM = AB ( = DA)

...

xl bn nha, nhưng mk chỉ bk chứng minh đến đây thoy!
 

Ngô Tuấn Huy
18 tháng 7 2018 lúc 9:23

a) Ta có: góc DAC= góc DAB + góc BAC

góc BAE= góc EAC+ góc CAB

Mà góc DAB= góc EAC=90 độ

=> góc DAC= góc BAE

Xét tam giác DAC và tam giác BAE có:

AD=AB

góc DAC= góc BAE

AC=AE

=> tam giác DAC= tam giác BAE ( c.g.c)

=> DC=BE 

Gọi I và H lần lượt là giao điểm của DC với AB và BE

Ta có: góc D+ góc DAH+ góc DHA= góc B+ góc BHI+ góc BIH= 180 độ

Mà góc D= góc B ( tam giác DAC= tam giác BAE) va góc DHA = góc BHI ( hai góc đôi đỉnh)

=> góc DAH= góc BIH

Mà góc DAH=90 độ=> góc BIH=90 độ=> DC vuông góc vs BE

b,

Xét tam giác ADN và tam giác MEN có:

DN=NE (gt)

góc N1= góc N2 ( đ đ )

AN=MN ( gt)

Suy ra tam giác ADN = tam giác MEN (c.g.c)

Suy ra DA=ME Mà DA = AB ( gt) suy ra ME=AB

Ta có;góc DAB + góc EAC = 180 độ

Suy ra Góc A1 + góc A2 =180 độ                               ( 1 )

Mặt khác tam giác ADN = tam giác MEN suy ra góc E1 = góc D1

Suy ra ME song song vs AD ( 2 góc SLT)

Suy ra góc MEA + góc A2 =180 độ ( TCP )                   ( 2 )

Từ 1 và 2 suy ra góc MEA = góc A1

và ME = AB (gt) ; AE = AC (cmt)

Suy ra Tam giác AME = Tam giác CBA ( c.g.c)

Han Sara
18 tháng 7 2018 lúc 9:24

Ngô Tuấn Huy giúp mk vẽ hình ik, rồi mk k cho

Anh Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Đào Hải Đăng
Xem chi tiết
GV
9 tháng 3 2018 lúc 8:31

Bạn xem lời giải ở đây nhé:

Câu hỏi của Yubi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

lê thanh tâm
Xem chi tiết
bii nguyen
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
21 tháng 4 2022 lúc 19:00

Tham khảo

Gọi E, F, P lần lượt là hình chiếu của I trên các đường thẳng AB, BC, CA.

Theo Định lí thuận ta có IE = IF và IF = IP => IE = IP .

Vậy I cách đều hai cạnh AB, AC.

Christina_Linh
Xem chi tiết