một quả cầu bằng đồng , một quả cầu bằng nhôm có thể tích bằng nhau cùng được nhứng chìm trong nước . hỏi lực đẩy ác-si-mét lên quả cầu nào lớn hơn ? vì sao?
(2,0 điểm) Hai quả cầu bằng nhôm có thể tích bằng nhau, một quả được nhúng chìm vào nước và một quả được nhúng chìm vào dầu. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn hơn?
(2,0 điểm)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.(1,0 điểm)
Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và d nước > d dầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.(1,0 điểm)
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 1,5cm3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3 . A, lực đẩy của Ác-si-mét có phương và chiều như thế nào?B, tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác đungl lên quả cầu. C, treo quả cầu vào lực rồi nhúng chùm quả cầu trong nước, khi quả cầu đứng yên thì lực kế chỉ 1 giá trị nhất định. Sau đó thay nc bằng đầu hỏa ta thấy số chỉ của lực kế tăng lên.Hãy giả thích tại sao?
Biết trọng lượng riêng của dâu hỏa là 8000 N/m3
Lực đẩy Ác si mét có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên.
Trọng lượng riêng của nc:
\(d=10D=10\cdot1000=10000\)N/m3
Lực đẩy Ác si mét có độ lớn:
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,5\cdot10^{-6}=0,015N\)
Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả rỗng một ít bên trong. Chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Qủa nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn?
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau
Qủa cầu rỗng chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn
lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu khác nhau
Qủa cầu đặc chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau
Vật lí
Hai quả cầu bằng đồng có thể tích bằng nhau, quả cầu thứ nhất nhúng ngập dầu trong nước, quả thứ hai nhúng ngập trong dầu. Hỏi lực đẩy ác-si-mét lên quả cầu nào lớn hơn? Vì sao?
Mai mình thi học kỳ rồi nên mn trả lời nhanh giúp mình nha, giải thích rõ ra cho mình hiểu
Cám ơn rất nhiều
Lực đẩy \(F_A\)tác dụng lên quả cầu thứ nhất là: \(F_{A_1}=d_1.V_1=8000.V_1\)
Lực đẩy \(F_A\)tác dụng lên quả cầu thứ 2 là: \(F_{A_2}=d_2.V_2=10000.V_2\)
Vì \(V_1=V_2\)\(\Rightarrow F_{A_1}< F_{A_2}\)
Vậy lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu thứ 2 lớn hơn
Ba quả cầu có cùng thể tích, quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất?
A. Quả cầu đồng
B. Quả cầu sắt
C. Quả cầu nhôm
D. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên 3 quả cầu như nhau
Đáp án D
Ta có: Lực đẩy Ác-si-mét F A = dV
Vì thể tích của 3 quả cầu như nhau và đều được nhúng chìm trong nước => Lực đẩy acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu là như nhau.
Câu 1:một quả cầu bằng đồng có thể tích 30cm khối được nhúng hoàn toàn trong nước có khối lượng riêng 1000kg/m khối
a,Tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên quả cầu
b,Khoét một lỗ ở giữa quả cầu và hàn kín lại ;sau đó cho quả cầu chìm hoàn toàn trong nước .Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật lúc này là 0,12N .Tính thể tích phần rỗng đã bị khoét đi
Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ra vì.
A. trọng lượng riêng của chất làm quả cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
B. lực đẩy Ác – si – mét luôn bằng trọng lượng của quả cầu.
C. lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới bằng trọng lượng của quả cầu.
D. lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới nhỏ hơn trọng lượng của quả cầu.
Chọn C
Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ra vì lúc đầu lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới bằng trọng lượng của quả cầu.
Nếu cho 2 quả cầu có cùng thể tích, một quả đặc và một quả rỗng vào nước thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai quả cầu có bằng nhau không ?
do Pquả đặc>Pquả rỗng=> Vđặc >Vrỗng(1)
FA đặc=Vđặc*dn(2)
FA rỗng=Vrỗng*dn(3)
từ(1)(2)(3)=>FA đặc>FA rỗng
=>lực dẩy ac-si-mét tác dụng lên hai quả cầu không bằng nhau
Hai quả cầu bằng đồng có thể tích bằng nhau, quả cầu thứ nhất nhúng ngập trong nước, quả cầu thứ hai nhúng ngập trong dầu. Hỏi lực đẩy Acsimet lên quả cầu nào lớn hơn?Vì sao?
ddầu= 8000 N/m3
dnước= 10000 N/m3
=>ddầu<dnước
=>Quả cầu nhúng vào trong nước có lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn