Tại sao khi để trùng rồi vào chỗ tối lâu ngày thì chúng mất dần màu xanh?
chọn quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm:
nắng nhạt dần ...rồi tắt hẳn. rồi màu tối lan dần xuống những vòm xanh rậm rạp...trời đã tối.... lũ trẻ vẫn lưu luyến chưa muốn ra về. giờ này,....nhà, chắc bố mẹ đang đợi chúng về ăm bữa cơm chiều.
mình cần rất gấp nha mn. mình sẽ tick cho 3 bạn nhanh nhất
đi, thì, nhưng, trong
Đem trùng roi vào chỗ tối lâu ngày thì sẽ có điều gì xảy ra
giúp mình với,mình đang cần gấp
Tham khảo :
Ở nơi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh và sẽ chuyển sang dị dưỡng. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng).
Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh và sẽ chuyển sang dị dưỡng.
⇒ Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng).
Tham khảo :
Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh và sẽ chuyển sang dị dưỡng. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng). Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào.
1)a)Khi trời nắng ấm, trên mặt ao hồ thường có váng màu xanh do trùng roi xanh nổi lên.Hãy giải thích vì sao?
b) Người ta thường lấy mẫu trùng roi tại các hồ ao có váng màu xanh vào khoảng 9 giờ sáng, rồi đặt ở nơi có ánh sáng. Vì sao phải làm như vậy?
khi trời nắng ấm ,trên mặt ao ,hồ thường có váng màu xanh vì tôi ko bít
a) cơ thể của trúng roi xanh chứa chất diệp lục, dồng thời chúng cũng chế tạo đc chất hưu cơ từ ánh sáng mặt trời như thực vật nên khi nắng ấm là thời điểm thích hợp để trùng roi nổi lên và sử dụng ánh sáng MT làm thức ăn
câu b thì mikc chịu sorry
b,vì để lâu ở nơi kg ás trùng roi xanh sẽ bị mất đi màu xanh
Lá cây trong vườn có màu xanh lục. Khi vào đêm tối thì ta thấy chúng có màu gì?
A. Màu xanh lục
B. Màu đen
C. Màu đỏ
D. Màu xanh thẫm
Đáp án: B
Trong đêm tối do không có ánh sáng chiếu đến những chiếc là nên chúng không có ánh sáng để tán xạ. Vì vậy khi nhìn chúng ta sẽ thấy chúng có màu đen.
Tại sao khi để lâu nước Gia – ven và clorua vôi ngoài không khí thì khả năng sát trùng và tẩy màu lại kém đi. Viết các PTHH để giải thích.
Hãy giải thích tại sao nước biển đựng trong một cái cốc thì không có màu xanh mà biển lại có màu xanh
Gợi ý: Để giải thích, hãy làm thí nghiệm như sau. Lấy hai cốc giống nhau, có thành và đáy bằng thủy tinh trong suốt. Đổ đầy nước trong vào một cốc rồi pha một ít mực xanh vào đó. Khi mực đã tan đều thì sẻ một ít sang cốc kia. Đặt hai cốc trên một tờ giấy trắng. Hãy quan sát chúng theo phương ngang và theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới và rút ra nhận xét cần thiết để giải bài này.
+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng
+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.
+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.
+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.
+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.
+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.
Có một cốc đựng dung dịch HCl, nhúng một lá Cu vào, quan sát bằng mắt thường không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Tuy nhiên, nếu để lâu ngày, dung dịch trong cốc dần chuyển sang màu xanh. Lá Cu có thể bị đứt ở chỗ tiếp xúc với bề mặt thoáng của cốc axit. Nguyên nhân của hiện tượng này là
A. xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa
B. Cu tác dụng chậm với axit HCl
C. Cu bị thụ động trong môi trường axit
D. Cu tác dụng với HCl có mặt của O2trong không khí
Đáp án D
Cu tác dụng với HCl có mặt của O2 trong không khí
Có một cốc đựng dung dịch HCl, nhúng một lá Cu vào, quan sát bằng mắt thường không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Tuy nhiên, nếu để lâu ngày, dung dịch trong cốc dần chuyển sang màu xanh. Lá Cu có thể bị đứt ở chỗ tiếp xúc với bề mặt thoáng của cốc axit. Nguyên nhân của hiện tượng này là
A. xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
B. Cu tác dụng chậm với axit HCl
C. Cu bị thụ động trong môi trường axit
D. Cu tác dụng với HCl có mặt của O2trong không khí.
Đáp án D
Cu tác dụng với HCl có mặt của O2 trong không khí.
Có một cốc đựng dung dịch HCl , nhúng một lá Cu vào, quan sát bằng mắt thường không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Tuy nhiên, nếu để lâu ngày, dung dịch trong cốc dần chuyển sang màu xanh. Lá Cu có thể bị đứt ở chỗ tiếp xúc với bề mặt thoáng của cốc axit. Nguyên nhân của hiện tượng này là
A. xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa
B. Cu tác dụng với HCl có mặt của O 2 trong không khí
C. Cu bị thụ động trong môi trường axit
D. Cu tác dụng chậm với axit HCl