Những câu hỏi liên quan
Nữ Thần Bình Minh
Xem chi tiết
NGIÊM HỒNG LIÊN
21 tháng 2 2018 lúc 20:39

bạn giải được chưa

Cao Nguyên Dung
29 tháng 3 2019 lúc 21:05

bạn trên làm đúng rồi đó chắc chắn 100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000%

Nguyễn Đình Phúc
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
11 tháng 2 2017 lúc 22:43

A B C E H M K

Ta có: \(\Delta ABC\) vuông cân tại A

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{BAC}=90^0\\AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^0\end{cases}}\)

Lại có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=90^0\\\widehat{KCA}+\widehat{HAC}=90^0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{KCA}\)

Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta CAK:\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{CKA}=90^0\\AB=AC\left(cmt\right)\\\widehat{BAH}=\widehat{KCA}\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta CAK\left(ch+gn\right)\)

\(\Rightarrow AH=CK\)

Có: \(\hept{\begin{cases}AM⊥MB\\\widehat{ABM}=45^0\end{cases}}\)

 \(\Rightarrow\widehat{MAB}=45^0=\widehat{ACM}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}-\widehat{BAM}=\widehat{KCA}-\widehat{ACM}\)

\(\Rightarrow\widehat{HAM}=\widehat{KCM}\)

Ta lại có: \(\hept{\begin{cases}AM⊥MC\\\widehat{AMC}=45^0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAC}=45^0\)

\(\Rightarrow\Delta AMC\) vuông cân.\(\Rightarrow MA=MC\)

Xét \(\Delta AMH\)\(\Delta CMK:\)

\(\hept{\begin{cases}AH=KC\left(cmt\right)\\\widehat{HAM}=\widehat{KCM}\left(cmt\right)\\AM=CM\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta CMK\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow MK=MH.\)

Nguyễn Đình Phúc
11 tháng 2 2017 lúc 20:47

làm ơn di mình cần gấp lắm cầu xin

Pappy Xù Tường
11 tháng 2 2017 lúc 20:49

I am ... bó tay .com

Nguyễn Ngọc Vy :3
Xem chi tiết
Phan Đức Trí
Xem chi tiết
An Hoàng Văn
13 tháng 3 2016 lúc 10:53

Bạn vẽ hình ra đã rồi nhìn lời giải nhá

a) TG' ABC vuông cân tại A -> g' ABC = g' ACB = 45 và AB = AC

    TG' ABH vuông tại H -> g' ABH = 90 - BAH (1)

    Có g' CAH = 90 - BAH ( TG' ABC vuông tại A ) (2) 

 Từ (1) và (2) -> g' ABH = g' CAH 

Xét TG' AHB và TG' AKC có

      g' AHB = g' AKC ( = 90 )  

         AB = AC  ( gt )

       g' HAB = g' KAC ( cmt )

 -> TG' AHB = TG' AKC ( ch - gn )

-> BH = Ak

      

    

duong nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Nhienn
4 tháng 1 2022 lúc 18:56

a. Xét tam giác BAH và tam giác CAK

BHA= CKA=90*

BA=AC (gt)

BAH=CAK ( cùng phụ với HAC)

=> tam giác BAH=tam giác CAK( ch-gn)

=> BH=AK (2 cạnh tương ứng)

b. Gọi I là giao điểm của AM và KC

Vì BH vg AH; Ck vg AH => BH// CK

=> HBM=KCM (so le trong )

Do tam giác IMC vuông tại M => MIC+MCI= 90*

Lại có tam giác AKI vuông tại K nên KAI+KIA=90*

Mà KIA= MIC( đối đỉnh)=> MIC= AKI hay MCK= KAM => AKM = MBH

Xét tam giác BHM và tam giác AKM

BH= AK ( theo câu a)

HBM= AKM( c/m trên)

BM = AM ( AM là trung tuyến tam giác vuông)

=> tam giác BHM= tam giác AKM(cgc)

c. Theo câu b, 

tam giác BHM= tam giác AKM(cgc)

=> HM= KM(2 cạnh tương ứng)

Ta có BMK+KMA=BMA=90*

Mà HMB= KMA=> BMK+HMB=90*=HMK

Xét tam giác KMH có: HMK=90*; HM=KM => tam giác KMH vuông cân tại M

Mystery Guy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 23:01

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE là đường cao

Nguyễn Trần Lệ Quyên
Xem chi tiết
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
25 tháng 1 2021 lúc 21:40

a, BH = AK:

Ta có: ΔABC vuông cân tại A.

=> A1ˆ=A2ˆ=90oA1^=A2^=90o (1)

Cũng có: BH ⊥ AE.

=> ΔBAH vuông tại H.

=> B1ˆ+A2ˆ=90oB1^+A2^=90o (2)

Từ (1) và (2) => A1ˆ=B1ˆA1^=B1^.

Xét ΔBAH và ΔACK có:

+ AB = AC (ΔABC cân)

+ H1ˆ=K1ˆ=90oH1^=K1^=90o (CK ⊥ AE, BH ⊥ AE)

+ A1ˆ=B1ˆ=(cmt)A1^=B1^=(cmt)

=> ΔBAH = ΔACK (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = AK (2 cạnh tương ứng)

b, ΔMBH = ΔMAK:

Ta có: BH ⊥ AK; CK ⊥ AE.

=> BH // CK.

=> HBMˆ=MCKˆHBM^=MCK^ (2 góc so le trong) [1]

Mà MAEˆ+AEMˆ=90oMAE^+AEM^=90o [2]

Và MCKˆ+CEKˆ=90oMCK^+CEK^=90o [3]

AEMˆ=CEKˆAEM^=CEK^ (đối đỉnh) [4]

Từ [1], [2], [3] và [4] => MAEˆ=ECKˆMAE^=ECK^ [5]

Từ [1] và [5] => HBMˆ=MAKˆHBM^=MAK^.

Ta có: AM là trung tuyến của tam giác vuông ABC nên AM = BM = MC = 1212BC.

Xét ΔMBH và ΔMAK có:

+ MA = MB (cmt)

+ HBMˆ=MAKˆHBM^=MAK^ (cmt)

+ BH = AK (câu a)

=> ΔMBH = ΔMAK (c - g - c)

c, ΔMHK vuông cân:

Xét ΔAMH và ΔCMK có:

+ AH = CK (ΔABH = ΔCAK)

+ MH = MK (ΔMBH = ΔMAK)

+ AM = CM (AM là trung tuyến)

=> ΔAMH = ΔCMK (c - c - c)

=> AMHˆ=CMKˆAMH^=CMK^ (2 góc tương ứng)

mà AMHˆ+HMCˆ=90oAMH^+HMC^=90o

=> CMKˆ+HMCˆ=90oCMK^+HMC^=90o

hay HMKˆ=90oHMK^=90o.

ΔHMK có MK = MH và MHKˆ=90oMHK^=90o.

=> ΔHMK vuông cân tại M.

 chúc bạn học tốt

 

Nguyễn Thùy Duyên
Xem chi tiết
tth_new
22 tháng 11 2018 lúc 10:42

Giúp trước câu a),mấy câu kia để tối đi học về làm tiếp,nhớ nhắc mình. Vì mình còn phải suy nghĩ cách trình bày!

A B C M E H K

a) Dễ thấy: \(\widehat{ABH}=\widehat{KAC}\) (do cùng phụ \(\widehat{BAH}\))

Xét \(\Delta BAH\)và \(\Delta ACK\) có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{ABH}=\widehat{KAC}\) (chứng minh trên)

\(\widehat{BHA}=\widehat{AKC}\left(=90^o\right)\) (gt)

Do đó \(\Delta BAH=\Delta ACK\) (cạnh huyền - góc nhọn)

Do đó AH = CK (hai cạnh tương ứng) 

tth_new
22 tháng 11 2018 lúc 10:51

Giúp luôn câu b)

b) Ta có: \(\Delta BAH=\Delta ACK\) (chứng minh trên câu a)

Mà tam giác ABC vuông cân nên \(\widehat{ABC}=45^o;\widehat{MAC}=45^o\Rightarrow\widehat{HBM}=\widehat{KAM}\)

Lại có BM = AM (= 1/2 BC)

Do đó tam giác MBH = tam giác MAK (c.g.c)

Suy ra MH = MK; góc BMH = góc AMK

Do vậy góc BMA = HMK = 90o

Do đó tam giác MHK vuông cân (tại M)