Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VŨ PHƯƠNG ANH
Xem chi tiết
ST
17 tháng 1 2018 lúc 12:59

Gọi ƯCLN(2n+3.4n+8) là d (d E N)

Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d

          4n+8 chia hết cho d

=> 4n+8-(4n+6) chia hết cho d

=> 4n+8-4n-6 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d E {1;2}

Vì 2n+3 là số lẻ, 4n+8 là số chẵn => d = 1

=> ƯCLN(2n+3,4n+8)=1

Vậy phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\)  là phân số tối giảm (đpcm)

KAl(SO4)2·12H2O
17 tháng 1 2018 lúc 13:03

Gọi ƯCLN(2n+3.4n+8) là d (d E N)
Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d
          4n+8 chia hết cho d
=> 4n+8-(4n+6) chia hết cho d
=> 4n+8-4n-6 chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d E {1;2}
Vì 2n+3 là số lẻ, 4n+8 là số chẵn => d = 1
=> ƯCLN(2n+3,4n+8)=1
Vậy phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\)  là phân số tối giảm (đpcm)

:D

Anh2Kar六
12 tháng 2 2018 lúc 10:52

Gọi d là ƯCLN của 2n+3 và 4n+8, ta có:
(4n+8)-(2n+3) chia hết cho d
4n+8-2(2n+3) chia hết cho d
4n+8-4n-6 chia hết cho d
4n-4n+8-6 chia hết cho d
2 chia hết cho d => d=2
nhưng vì 2n+3 lẻ nên d là số lẻ => d=1
vậy 2n+3/4n+8 là 2 phân số tối giản

Nguyen Minh Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 8:40

Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+8)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+8⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+8⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow4n+8-4n-6⋮d\)

=>\(2⋮d\)

mà 2n+3 lẻ

nên d=1

=>ƯCLN(2n+3;4n+8)=1

=>\(P=\dfrac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản với mọi n<>-2

Xem chi tiết
Vũ Trọng Phú
28 tháng 4 2019 lúc 7:18

cho d là UCLL của \(\frac{2n+3}{4n+8}\)

=)\(\left(4n+8\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4n+8-2\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4n+8-4n+6⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)\(\Rightarrow2=d\)

Mà 2n+3 là số lẻ =) d=1

Vậy\(\frac{2n+3}{4n+8}\)là phân số tối giản với mọi số TN n

tieuthu songngu
28 tháng 4 2019 lúc 7:23

Gọi ước chung lớn nhất của \(2n+3\)và \(4n+8\)là d 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow4n+8-4n-6\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow2\)\(⋮\)\(d\)

Mà \(2n+3\)không chia hết cho 2 

\(\Rightarrow1\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n

Khánh Ngọc
28 tháng 4 2019 lúc 7:58

Gọi d là một ước chung của \(2n+3\) và \(4n+8\) . Ta có :

\(2n+3⋮d;4n+8⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(2n+3\right)-4n+8⋮d\)

\(\Rightarrow4n+6-4n+8⋮d\)

\(\Rightarrow-2⋮d\Rightarrow d\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Mà \(2n+3\)là số lẻ \(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

HOT BOY NTP
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Lan
9 tháng 4 2017 lúc 13:30

Goi d la UC(n+1,2n+3)

Ta co:n+1:d suy ra 2(n+1):d suy ra 2n+2 :d

Va 2n+3:d

suy ra 2n+3-(2n+2)

2n+3-2n-2:d

1:d suy ra d thuoc U(1)=(1;-1)

suy ra (2n+2,2n+3)=1

Vi 2n+2 va 2n+3 co 2 uoc la 1va -1

nen phan so n+1/2n+3 toi gian

Chu Anh Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 23:49

b: Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+8)

=>4n+8-2(2n+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+3 là số lẻ

nên d=1

=>PSTG

c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

nguyễn hải dương
2 tháng 4 2023 lúc 21:34

luiiliuoiuoi

Kiều Xuân Bách
23 tháng 12 2023 lúc 22:22

Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+8)
=>2n+3 4n+8 ⋮ d

=>2(2n+3)và 4n+8 ⋮ d
mà 2n+3 là số lẻ
nên d=1 

 

 

 

Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
nguyen hong phuc
11 tháng 7 2017 lúc 8:35

Gọi d \(\inƯ\left(2n+3,4n+8\right)\)

Ta có : \(2n+3⋮d\)\(\Rightarrow4n+6⋮d\)

            \(4n+8:d\)\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)=2⋮d\Leftrightarrow d\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(2n+3\)không chia hết cho 2 nên \(d\inƯ\left(1\right)\)và d \(\in\left(-1;1\right)\)

VẬY 2n+3/4n+8 tối giản

 

An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 1 2022 lúc 9:34

Gọi Ư(n+1;2n+3) = d ( \(d\in\)N*) 

\(n+1=2n+2\left(1\right);2n+3\left(2\right)\)

Lấy (2 ) - (1) ta được : \(2n+3-2n+2=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

Gọi Ư\(\left(3n+2;5n+3\right)=d\)( d \(\in\)N*)

\(3n+2=15n+10\left(1\right);5n+3=15n+9\left(2\right)\)

Lấy (!) - (2) ta được : \(15n+10-15n-9=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

Rhider
28 tháng 1 2022 lúc 9:36

a) Gọi \(d\) là UCLN \(\left(n+1,2n+3\right)\left(d\in N\right)\)

Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)

b) Gọi \(d\) là \(UCLN\left(2n+3,4n+8\right)\left(d\in N\right)\)

Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4n+8-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n+3 là số lẻ nên

\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)

c) Gọi \(d\) là \(UCLN\left(3n+2;5n+3\right)\left(d\in N\right)\)

Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow15n+10-\left(15n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)