Những câu hỏi liên quan
Anh Clodsomnia
Xem chi tiết
Minh Hiền
17 tháng 1 2016 lúc 13:35

*Bạn tự vẽ hình nhé!

Áp dụng đ/lí Pi-ta-go trong tam giác ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC2

hay BC2 = 202 + 152

=> BC2 = 625 = 252

=> BC = 25 (cm)

Áp dụng đ/lí Pi-ta-go trong tam giác AHB vuông tại H có:

AB2 = AH2 + HB2

=> BH2 = AB2 - AH2

=> BH2 = 202 - 122

=> BH2 = 256 = 162

=> BH = 16 (cm)

Mà H thuộc BC nên H nằm giữa BC

=> BH + HC = BC

=> 16 + HC = 25

=> HC = 25 - 16

=> HC = 9 (cm)

Vậy BC = 25 cm; BH = 16 cm; CH = 9 cm.

Bình luận (0)
Anh Clodsomnia
17 tháng 1 2016 lúc 13:30

mọi người giúp mk nha

 

Bình luận (0)
Anh Clodsomnia
17 tháng 1 2016 lúc 13:43

mấy bạn có thể vẽ hình ra đc k 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 12 2017 lúc 8:08

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC ta có:

B C 2 = A B 2 + A C 2 suy ra: A B 2 = B C 2 - A C 2 = 20 2 - 12 2 = 256

Nên AB = 16cm

* Xét tam giác AHB và tam giác CAB có:

Bài tập: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Suy ra: Δ AHB và CAB đồng dạng ( g.g) .

Bài tập: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hoàng Hải
Xem chi tiết
anime film
2 tháng 3 2018 lúc 20:32

Vì AHC vuông

=> AC^2 = AH^2 + HC^2 ( định lý pytago đảo )

=> AC^2 = 144 + 25

=> AC^2 = 169 

=> AC = 13

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Hà
2 tháng 3 2018 lúc 20:33

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABH ta được:

 \(AB^2=AH^2+BH^2\)

Mà AB=20cm; AH=12cm

\(\Rightarrow20^2=12^2+BH^2\)

\(\Rightarrow400=144+BH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=400-144\)

\(\Rightarrow BH^2=256\)

\(\Rightarrow BH=16\)(do BH >0) (cm)

Có BH+HC=BC

Mà BH=16cm;HC=5cm

=> BC=16+5=21(cm)

Vậy BC=21cm

k cho mình nha

Bình luận (0)
newton7a
2 tháng 3 2018 lúc 20:41

Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta ABH\)ta có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow20^2=12^2+BH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=20^2-12^2\)

\(\Rightarrow BH^2=200-144=256\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)

Ta lại có \(BC=BH+HC\)

\(\Rightarrow BC=16+5=21\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta AHC\)ta có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=12^2+5^2\)

\(\Rightarrow AC^2=144+25=169\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

Vậy BC = 21 (cm) ; AC= 13 (cm)

Bình luận (0)
Mê Anime
Xem chi tiết
Minn Ciuu
Xem chi tiết
Hà Thu Thủy
Xem chi tiết
dinhkhachoang
7 tháng 2 2017 lúc 11:50

tam giác AHB vuông tại H ,THEO ĐỊNH LÝ PYTA GO TA CÓ

AB^2=AH^2+BH^2=>AB^2=169=>AB=13 CM

TAM GIÁC AHC VUÔNG TẠI H,THEO ĐỊNH LÝ PYTA GO TA CÓ

HC^2+AH^2=AC^2=>HC^2=AC^2-AH^2=>HC^2=256=>HC=16CM

VÌ H NẰM GIỮA BC => BC=BH+HC=21 CM

=>CHU VI TAM GIÁC ABC LÀ

AB+AC+BC=13+21+20=54 CM

Bình luận (0)
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 20:31

b: \(AN\cdot AC=AH^2\)

\(AC^2-HC^2=AH^2\)

Do đó: \(AN\cdot AC=AC^2-HC^2\)

Bình luận (3)
Thiên Kim
Xem chi tiết
Hehehehe
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 6:16

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+12^2=20^2\)

=>\(AC^2=400-144=256\)

=>\(AC=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH*BC=AB*AC

=>\(AH\cdot20=12\cdot16=192\)

=>AH=9,6(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{12^2}{20}=7,2\left(cm\right)\\CH=\dfrac{16^2}{20}=12,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: XétΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\widehat{C}\simeq37^0\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{B}=90^0-37^0=53^0\)

c: \(AB\cdot cosB+AC\cdot cosC\)

\(=AB\cdot\dfrac{AB}{BC}+AC\cdot\dfrac{AC}{BC}\)

\(=\dfrac{AB^2+AC^2}{BC}=\dfrac{BC^2}{BC}=BC\)

Bình luận (0)