Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Aira Lala
Xem chi tiết
Five centimeters per sec...
21 tháng 2 2017 lúc 19:33

Ta có : n - 3 = n - 2 - 1

=> n - 2 - 1 chia hết cho n - 2

=> Để n - 3 chia hết cho n - 2 thì -1 chia hết cho n - 2 [ hay n - 2 thuộc Ư(-1) ]

Ư(-1) = { -1 ; 1 }

Nếu n - 2 = -1 thì n = 1

Nếu n - 2 = 1 thì n = 3

Vậy n = 1 hoặc n = 3

Lê Vũ Minh Hiển
21 tháng 2 2017 lúc 19:33

n=3 đấy

click nhá

QuocDat
21 tháng 2 2017 lúc 19:34

n-3 chia hết cho n-2

=> n-1-2 chia hết cho n-2

=> (n-1)-2 chia hết cho n-2

=> 2 chia hết cho n-2

=> n-2 \(\in\) Ư(2) = { 1,2,-1,2 }

n-212-1-2
n3410

Vậy n = 0,1,3,4

Aira Lala
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
21 tháng 2 2017 lúc 19:27

n - 3 = n - 2 - 1 

Để n - 3 chia hết cho n - 2 thì n - 2 - 1 phải chia hết cho n - 2

Ta có : ( n - 2) chia hết cho n - 2

=> -1 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc ước của -1

=> n - 2 = 1 hoặc n - 2 = -1

Nếu n - 2 = 1 => n = 3

Nếu n - 2 = -1 => n = 1

Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Haruno Sakura
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 7 2016 lúc 21:19

a) 113 + n chia hết cho 7

=> 112 + 1 + n chia hết cho 7

Do 112 chia hết cho 7 => 1 + n chia hết cho 7

=> n = 7k + 6 (k thuộc N)

Vậy n = 7k + 6 (k thuộc N) thỏa mãn đề bài

b) 113 + n chia hết cho 13

=> 104 + 9 + n chia hết cho 13

Do 104 chia hết cho 13 => 9 + n chia hết cho 13

=> n = 13k + 4 (k thuộc N)

Vậy n = 13k + 4 (k thuộc N) thỏa mãn đề bài

Ủng hộ mk nha ^_-

Nguyễn Việt Hoàng
6 tháng 7 2016 lúc 21:33

a) Ta có: 113 + n chia hết cho 7

=>         112 + 1 + n chia hết cho 7

=>         1 + n chia hết cho 7

=>          n = 7k + 6 (k \(\in\) N)

Vậy mọi số tự nhiên n có dạng  n = 7k + 6 (k \(\in\) N) thì thỏa mãn

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Trần Yến Quyên
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
5 tháng 12 2016 lúc 19:43

Suy ra số thứ nhất gồm 5 phần, số thứ hai gồm 4

Tổng số phần là :

5 + 4 = 9 ( phần )

Số thứ nhất là :

296,1 : 9 x 5 = 164,5

         Đáp số : 164,5

Trần Yến Quyên
5 tháng 12 2016 lúc 19:39

Mình sẽ kb với ai làm nhanh nhất

Trần Yến Quyên
5 tháng 12 2016 lúc 19:59

Cảm ơn bạn Lãnh Hạ Thiên Băng

Lê
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
20 tháng 2 2017 lúc 12:43

Để \(A\in Z\Leftrightarrow n+2\in U\left(3\right)\)

Ta có bảng sau: 

n+2-3-113
n-5-3-11

Vậy n=... thì A thuộc Z

Lê
20 tháng 2 2017 lúc 12:45

Cảm ơn cậu nha.

nguyễn thị nguyệt
20 tháng 2 2017 lúc 12:47

\(giải:\)để A thuộc Z thì \(\frac{3}{n+2}\)phải thuộc Z

\(=>\)n+2 thuộc Ư(3)

mà Ư(3)=[1; -1 ; 3 ; -3]

-nếu n+2=1 => n=-1

-nếu n+2=-1 => n=-3

-nếu n+2=3 => n=1

-nếu n+2=-3 => n=-5

vậy để A thuộc Z thì n=[ -1;-3;1;-5]

k cho mình nha

khanh vu minh duong
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 7 2018 lúc 10:54

\(a,n+4⋮n\)

do \(n⋮n\Rightarrow4⋮n\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;2;4\right)\)

\(b,3n+7⋮n\)

do \(3n⋮n\Rightarrow7⋮n\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;7\right)\)

\(c,27-5n⋮n\)

do \(5n⋮n\Rightarrow27⋮n\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;3;9;27\right)\)

Lương Gia Phúc
19 tháng 7 2018 lúc 11:02

n + 4 chia hết cho n

vì n chia hết cho n

nên 4 chia hết cho n -> n thuộc Ư(4) = (1;2:4)

3n + 7 chia hết cho n

Vì 3n chia hết cho n

Nên 7 chia hết cho n-> n thuộc (7) = (1;7)

27- 5n chia hết cho n( 0 < n<5)

27- 5n chia hết cho n-> phép chia này có số dư bằng 0

A chia hết cho n, b chia hết cho n (a lớn hơn hoặc bằng b; a bé hơn hoặc bằng b)

Thì a – b; b – a thuộc n

Mà ta có 5n chia hết chon

Nên 27 chia hết cho n ->n thuộc Ư(27) = ( 1;3;9;27)

Mà 0 <n<5

Nên n thuộc (1;3)

❤Trang_Trang❤💋
19 tháng 7 2018 lúc 11:07

n + 4 \(⋮\)n

ta có  : n \(⋮\)

=> 4 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư ( 4 ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; - 2 ; 4 ; - 4 }

Vì n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 }

Ta có : 3n \(⋮\)n

=> 7 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư ( 7 ) = { 1; -1 ; 7 ; -7 }

VÌ n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 7 }

27 - 5n \(⋮\)n

Ta có 5n \(⋮\)n

=> 27 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư ( 27 ) = { 1 ; - 1 ; 3 ; - 3 ; 9 ; - 9 ; 27 ; - 27 }

Vì n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 ; 27 }

Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
2 tháng 8 2016 lúc 16:18

a . Ta có : \(n+10⋮n+1\)

\(n+1+9⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow9⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

Ta có bảng sau :

n +1139
n028

 

hattori heiji
7 tháng 11 2017 lúc 23:05

n+10 n+1 1 n+1 9 để n+10 chia hết n+1 thì

9chia hết cho n+1

=>n+1 \(\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

ta có bảng sau

n+1 1 3 9
n 2 4 10
tm tm tm

vậy...

hattori heiji
7 tháng 11 2017 lúc 23:06

nhầm chút bn tính lại cái bảng nha