cám ơn mn nha
Ko sao
Vui lên nhé
Có gì lần sau cố gắng là được mà !
Chúc bạn thi đỗ
Giúp mình nha mn gấp lắm mình cám ơn
là sao vậy bạn
MN giải giúp mình với,mình cám ơn trước nha 3.Số TBC của 2 số là 36.Biết 1 trong 2 số đó là 50,tìm số kia. Bài giải MN NGƯỜI THÔNG CẢM MÌNH HAY VIẾT TẮT,MN GIÚP MÌNH VỚI NHÉ CÁM ƠN MN.
Tổng là : 36 x 2 = 72
Số kia là : 72 - 50 = 22
~ HT ~
Giúp mình với ạ.
mn sử dụng NNLT Pascal nha.
cám ơn mn nhìu.
mn giúp em nha! My ..... is hạnh nhi! xin chân thành cám ơn mn nhiều lắm!!!!!!!!!!!!!!
My name is hạnh nhi , em nhé
cho mk 1 số đề toán đại và hình lớp 7 nha.
Cám ơn mn trc
Để viết dãy số 45,46,47,48.........118,119,120.Cần dùng bao nhiêu lượt chữ số?
MN giải giúp mình nha cám ơn nhiều
Từ 45 đến 99 cần số chữ số là : /từ 45 đến 120 có . số chữ số là
[(99-45):1+1]x2=108(chữ số) /108+63=171(cs)
Từ 100 đến 120có số chữ số là:
[(120-100):1+1]x3=63(chữ số)
Nêu lợi ích, tác hại của lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
GIÚP MK VS MN ƠI
MK CÁM ƠN TRC NHA
Lợi ích của lực ma sát:
- Giúp các vật có thể nằm yên, con người có thể di chuyển
- Giúp chúng ta dễ cầm nắm
- Ma sát lăn giúp các vật có khả năng lăn di chuyển nhanh hơn
Tác hại của lực ma sát
- Làm mòn đế giày khi đi được một thời gian
- Làm chúng ta cảm thấy rát khi bị tác dụng vào người
- Cản trở chuyển động
- Lợi ích của lực ma sát là giúp xe đi qua được vũng lầy, bám vào mặt đường để có thể di chuyển, ...
- Tác hại của lực ma sát là cản trở chuyển động, làm bào mòn các dụng cụ, chi tiết máy,...
tìm x,biết:
(x-3).(2x+8)>0
cám ơn mn trước nha
\(\left(x-3\right)\left(2x+8\right)\ge0\)
Th1: \(\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\2x+8\ge0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge3\\x\ge-4\end{cases}\Rightarrow}x\ge3\)
Th2: \(\hept{\begin{cases}x-3\le0\\2x+8\le0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\le3\\x\le-4\end{cases}\Rightarrow}x\le-4\)
\(\left(x-3\right).\left(2x+8\right)\ge0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\2x+8\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\2x\ge-8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x\ge-4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x\ge3\)
Vậy \(x\ge3\)