Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2019 lúc 11:56

a, Chứng minh được ∆OEA = ∆OFB => AE = FB

b, Chứng minh được  O E F ^ = O C D ^ => AB//CD 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
8 tháng 6 2017 lúc 16:58

Liên hệ giữa cung và dây

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 3 2019 lúc 3:35

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 8 2019 lúc 11:41

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

0o0 cô nàng ở đâu xinh t...
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
11 tháng 4 2020 lúc 8:10

Trả lời:

a) (O′) có OA là đường kính và E(O′) nên OE⊥AC

Tương tự với (O) ta có BC⊥AC nên OE//BC mà OO là trung điểm của AB

⇒E là trung điểm của AC⇒ OE=12BC.

Tương tự OF=12DB mà cung BC bằng cung BD nên BC=BD⇒OE=OF hay cung OE= cung OF.

                                          ~Học tốt!~

Khách vãng lai đã xóa
0o0 cô nàng ở đâu xinh t...
Xem chi tiết
Lê Thị Thảo Uyên
Xem chi tiết
Mai Tiến Đỗ
Xem chi tiết
Incognito
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
12 tháng 3 2019 lúc 20:52

O A B D C Q G F E R

Gọi R đối xứng với D qua O. Khi đó DR là đường kính của (O) hay O là trung điểm RD.

Ta có: ^OBC = ^BFO (2 góc nội tiếp chắn (OA=(OB ) nên \(\Delta\)OCB ~ \(\Delta\)OBF (g,g)

Suy ra: OB2 = OC.OF hay OR2 = OC.OF. Từ đó: \(\Delta\)OCR ~ \(\Delta\)ORF (c.g.c) => ^ORC = ^OFR

Áp dụng hệ thức lượng đường tròn có: EG.EF = EA.EB = ED.ER nên tứ giác GDFR nội tiếp

Suy ra: ^OFR = ^GFR - ^GFO = ^GDR - ^GQO = ^DOQ. Từ đấy: ^ORC = ^DOQ

Do đó: CR // OQ. Xét trong \(\Delta\)DRC thấy: O trung điểm RD và OQ // CR cho nên OQ đi qua trung điểm CD (đpcm).