Vì so khi chúng ta chiết cành hoặc chọn cành lấy mắt ghép cần chọn cành bánh tẻ và ko nên chọn cành quá già , quá non , quá to ?
1,Vì sao khi chúng ta chiết cành hoặc chọn cành lấy mắt ghép, cần chọn cành bánh tẻ mà không chọn cành quá già hay quá non. 2, tại sao khi ta chiết cành cần phải cạo sạch lớp thượng tầng trước khi nó bầu chiết, trong khi đó ghép mắt cửa sổ lại không nên cạo thượng tầng của mắt ghép và cửa sổ gốc ghép ?
Mong mn giúp đỡ ạ
Mik xin cảm ơn rất nhiều ạ
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con.
A. giâm cành
B. chiết cành
C. ghép gốc
D. trồng cây
Đáp án: A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con.
A. giâm cành
B. chiết cành
C. ghép gốc
D. trồng cây
Đáp án: A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con
A. giâm cành
B. chiết cành
C. ghép gốc
D. trồng cây
Đáp án A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con
Các bước của quy trình giâm cành là:
Cắt cành → Xử lý cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc
Bước 1: Cắt cành giâm:
Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn 5 – 7cm, có từ 2 – 4 lá.
Bỏ ngọn cành và phần sát thân cây mẹ, cắt bớt phiến lá, làm giảm sự thoát hơi nước của cành giâm
Cắt vát cành giâm có tác dụng làm tăng khả năng hút nước của cành giâm và làm tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm
Bước 2: Xử lý cành giâm:
Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ , nhúng sâu từ 1 - 2 cm trong thời gian 5 - 10 giây.
Sau đó vẩy cho khô. Làm cho rễ cành giâm mau hình thành.
Bước 3: Cắm cành giâm :
Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu 3 - 5cm, khoảng cách các cành là 5cm x 5cm hoặc 10cm x 10cm.
Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu một cành và xếp các bầu sát nhau để tiện chăm sóc. Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống có tác dụng làm tăng khả năng quang hợp của lá và cành non khi cành giâm phát triển
Bước 4: Chăm sóc cành giâm :
Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù đảm bảo cho mặt luống luôn ẩm.
Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn
Sau khi giâm khoảng 15 ngày, kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất
Một số loại cây nhân giống được bằng phương pháp giâm cành như cây: Chanh, bưởi, mận, đào, rau ngót, sanh, dâu....
( hơi nhiều
Điều nào sau đây không đúng khi chọn cành chiết :
A. Cành có lá đang trong thời kỳ bánh tẻ.
B. Cành đang mang hoa, mang quả.
C. Cành có mầm ngủ đã tròn mắt cua.
D. Cành ở giữa tầng tán, phơi ra ánh sang
gấp giúp em với
Khi ghép cành tại sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép và phải buộc chặt cành ghép (hoặc mắt ghép) vào gốc ghép? Nêu những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt.
- Phải cắt bỏ hết lá ở càng ghép vì để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh, được đảm bảo.
- Phải buộc chặt cành ghép (hoặc mắt ghéph) vào gốc ghép nhằm để mô dẫn (mạch gỗ và mạch libem) nhanh chóng nối liền nhau bảo đảm thông suốt cho dòng nước và các chất dinh dưỡng từ gốc ghép đến được tế bào của cành ghép hoặc mắt ghép được dễ dàng.
ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt:
- Giữ nguyên được tính trạng con người mong muốn.
- Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả: chỉ 2-5 năm tuỳ loài cây, tuỳ tuổi sinh lý của cành.
Bỏ bớt (không cần phải bỏ hết) để giảm thiểu lượng nước bốc hơi qua lá ở cành đó.
Vì khi vừa ghép cành các mạch trên cành ghép và gốc ghép bị tổn thương và chưa thật sự thông với nhau, nếu nước bốc hơi nhiều quá cành ghép sẽ chết do thiếu nước.
Buộc chặt cành ghép vào gốc ghép để đảm bảo cành không bị xê dịch làm cho mối ghép bị hở (die) và cũng để đảm bảo cách mạch của mối ghép tiếp xúc tốt hơn.
Trong nhân giống bằng phương pháp giâm cành , chọn cành giâm có đặc điểm nào sau đây?
A.Cành càng non càng tốt
B.Cành bánh tẻ
C.Cành càng già càng tốt
D.Cành càng to càng tốt
Có 2 ý kiến 1 là A và 2 là B cho tớ biết câu trả lời đúng nhất đk?
vì sao chọn cành giâm 1-2 năm tuổi
A cành non dễ chiết
B cành to có nhiều lá
C cành đã hóa gỗ
D cành nhỏ gọn