Nguyễn Tất Thành đầu tiên được tiếp xúc với khẩu hiệu Tự do-Bình đẳng-Bác ái tại nơi nào?
A.Tại lớp trung đẳng B.Tại lớp cao đẳng C.Tại lớp dự bị- bản xứ ở thành phố Vinh D.Tại lớp dự bị-Việt tỉnh Thừa Thiên Huế
Khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” ở Pháp được thông qua trong văn kiện nào?
A. Hiến pháp 1791
B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
C. Tuyên ngôn Độc lập
D. Hiến pháp 1793
Khẩu hiệu nổi tiếng “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” thuộc văn kiện nào?
A. Tuyên ngôn độc lập
B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
C. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ
D. Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền
Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục là
A:bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới.
B:truyền bá tư tưởng Tự do - Bình đẳng - Bác ái của Đại cách mạng tư sản Pháp.
C:tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào tầng lớp thanh niên.
D:giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lập chính đảng ở Việt Nam.
Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục là
A:bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới.
B:truyền bá tư tưởng Tự do - Bình đẳng - Bác ái của Đại cách mạng tư sản Pháp.
C:tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào tầng lớp thanh niên.
D:giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lập chính đảng ở Việt Nam.
\(\Rightarrow\)Chọn đáp án : A
CHÚC EM HỌC TỐT!!!
Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục là
A:bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới.
B:truyền bá tư tưởng Tự do - Bình đẳng - Bác ái của Đại cách mạng tư sản Pháp.
C:tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào tầng lớp thanh niên.
D:giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lập chính đảng ở Việt Nam
Câu 17: Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc –xai bản yêu sách đòi các quyền nào?
A.Quyền được hưởng hòa bình, tự do, cơm no, áo ấm
B.Quyền tự quyết, quyền đấu tranh,
C.Quyền tự do ngôn luận, tự do đi lại, tự do đấu tranh
D.Quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, tự quyết
Câu 17: Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc –xai bản yêu sách đòi các quyền nào?
A.Quyền được hưởng hòa bình, tự do, cơm no, áo ấm
B.Quyền tự quyết, quyền đấu tranh,
C.Quyền tự do ngôn luận, tự do đi lại, tự do đấu tranh
D.Quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, tự quyết
Câu 17: Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc –xai bản yêu sách đòi các quyền nào?
A.Quyền được hưởng hòa bình, tự do, cơm no, áo ấm
B.Quyền tự quyết, quyền đấu tranh,
C.Quyền tự do ngôn luận, tự do đi lại, tự do đấu tranh
D.Quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, tự quyết
Nội dung nào không phải là hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Trung Quốc A. Mở lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu. B. Xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”. C. Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa. D. Triệu tập Hội nghị thành lập Đảng.
Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, X được tuyển chọn vào trường đại học lớn của thành phố, còn Y thì được vào trường bình thường. Trong trường hợp này, X và Y có bình đẳng với nhau hay không ? Nếu có thì là bình đẳng nào dưới đây ?
A. Có, bình đẳng về chính sách học tập.
B. Có, bình đẳng về học không hạn chế.
C. Có, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
D. Có, bình đẳng trong tuyển sinh.
Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của các bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới:
“Chúng ta có ba câu hỏi để trả lời:
1. Đẳng cấp thứ ba là gì?
- Tất cả.
2. Cho đến nay, đẳng cấp này có vị trí như thế nào trong trật tự chính trị?
- Không là gì cả!
3. Đẳng cấp thứ ba đòi hỏi gì?
- Muốn có một địa vị nào đó trong trật tự này.
Đẳng cấp thứ ba là một quốc gia hoàn chỉnh.
Phải có gì để một quốc gia tồn tại phồn vinh?
Những lao động đặc biệt và những chức vụ chung.
Đó là những lao động làm nên xã hội:
Ai gánh vác?
Đẳng cấp thứ ba.
Đẳng cấp thứ ba bao gồm tất cả những cái gì của quốc gia và tất cả những cái gì không phải của đẳng cấp thứ ba đều không thể xem là của quốc gia.
Đẳng cấp thứ ba là gì?
Tất cả”.
(Trích Soboul (1960), Tài liệu lịch sử gốc, (tiếng Pháp), NXB xã hội Paris, tr.64-68)
Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp bao gồm có những giai cấp, tầng lớp nào?
A. Nông dân, tư sản, tăng lữ.
B. Công nhân, nông dân, thị dân.
C. Nông dân, tư sản, thị dân.
D. Nông dân, công nhân, nô lệ.
là đáp án C
Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp đào tạo cán bộ ở Quảng Châu đã được tập hợp và xuất bản thành tác phẩm nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Con rồng tre
C. Đường Kách Mệnh
D. Vi hành
Đáp án C
Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp đào tạo cán bộ ở Quảng Châu đã được tập hợp và in thành sách Đường Kách Mệnh đầu năm 1927.
Cho bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp sau:
Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ 1961 đến hết 1990 (30 năm)
Lớp nhiệt độ (oC) | Tần số | Tần suất (%) |
[12; 14) | 1 | 3,33 |
[14; 16) | 3 | 10,00 |
[16; 18) | 12 | 40,00 |
[18; 20) | 9 | 30,00 |
[20; 22] | 5 | 16,67 |
Cộng | 30 | 100 % |
a) Hãy tính số trung bình cộng của bảng 6 và bảng 8.
b) Từ kết quả đã tính được ở câu a), có nhận xét gì về nhiệt độ ở thành phố Vinh trong tháng 2 và tháng 12 (của 30 năm được khảo sát)
a) Bảng 6:
Lớp nhiệt độ (ºC) | Tần suất (%) | Giá trị đại diện |
[15; 17] | 16,7 | 16 |
[17; 19) | 43,3 | 18 |
[19; 21) | 36,7 | 20 |
[21; 23] | 3,3 | 22 |
Cộng | 100 (%) |
Số trung bình cộng của bảng 6 là:
Số trung bình cộng của bảng 8 là:
b) Nhiệt độ trung bình của thành phố Vinh trong tháng 12 cao hơn nhiệt độ trung bình trong tháng 2 khoảng 0,6ºC.