CMR với mọi số nguyên dương n thì:
\(10^n+18.n-1\) chia hết cho 27
CMR: Với mọi n nguyên dương thì:
A= \(10^n+18n-1\) chia hết cho 27
Ta co
A = 10^n + 18n - 1 = [10^n-1] - 9n + 27n = [999...9 - 9n] + 27n [n so 9]
A = 9 . [111...1 - n] +27n [n so 1]
Vi 1 so va tong cac chu so cua no co cung so du trong phep chia cho 3 suy ra 111...1 - n chia het cho 3
suy ra 9 . [111...1 - n] chia het cho 27 .Ma 27n chia het cho 27 suy ra A chia het cho 27
CM với mọi số nguyên dương n thì 10n +18n - 1 chia hết cho 27
27 =3.9 => chứng minh 10n+18n1 chia hết cho 3 và 9
vì 9 chia hết cho 3 nên chỉ cần CM chia hết cho 9
có 10n+18n-1 =1000..000 -1 +18n ( có n số 0 )
= 99999...9999+18n ( có n-1 số 9)
999..9999 chia hết cho 9 và 18n có 18 chia hết cho 9 => 10n+18n-1 chia hết cho 9 => chia hết cho 3 => chia hết cho 27
có n số 0 và số 1 -9 =n số 9
mà chia hết cho 9 chưa chắc chia hết cho 27 như 36 chẳng hạn
ví dụ 10 có 1 số 0 và 1 số 1 trừ đi 1 còn 1 số 9
chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì : 10n + 18n-1 chia hết cho 27.
Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)
CMR: Với mọi n nguyên dương thì:
A= \(10^n+18n-1\) chia hết cho 27
P/s: Các bạn giúp mk nhé! Tks
Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)
Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)
Cmr với mọi số nguyên dương thì :
a,3^n+2 - 3^n - 2^n chia hết cho 10
b,3^n+3 + 3^n+1 + 2^n+3 + 2^n+2 chia hết cho 6
CMR với mọi số nguyên dương n thì (n+1)(n+2)(n+3).....(2n) chia hết cho 2^n
Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!
Ai tk mình mình tk lại nha !!!
CMR: Với mọi số nguyên dương n thì (n+1)(n+2)(n+3).....(2n) chia hết cho 2n
với n = 1 có : ( 1 + 1 ) chia hết cho 2
giả sử, với n = k thì ( k + 1 ) ( k + 2 ) ... 2k \(⋮\)2k
cần chứng minh đúng với n = k + 1
tức là ( k + 1 + 1 ) ( k + 1 + 2 ) ... 2 (k + 1 ) \(⋮\)2k+1
Ta có : ( k + 1 + 1 ) ( k + 1 + 2 ) ... 2 (k + 1 ) = ( k + 2 ) ( k + 3 ) ... 2k .2 ( k + 1 )
= 2 ( k + 1 ) ( k + 2 ) ... 2k \(⋮\)2.2k = 2k+1
vậy ta có đpcm
cmr với mọi số nguyên dương n thì n^5-n chia hết cho 5
\(n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)
=\(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4+5\right)\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left[\left(n^2-4\right)+5\right]\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)-5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Do \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)là 5 số nguyên dương liên tiếp \(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮5\)(1)
Do \(5⋮5\Rightarrow5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮5\)(2)
Từ (1) và (2) => ĐPCM
cmr: Với mọi số nguyên dương thì:
5^n.(5^n+1) - 6^n .(3^n +2^n) chia hết cho 91
kho....................wa..................troi.......................thi.....................ret.................lanh................wa..................tich............................ung.........................ho..............minh......................cho....................do....................lanh