Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 10:10

Bài 4: 

1) Ta có: \(a\left(b+n\right)=ab+an\)(1)

\(b\left(a+n\right)=ab+bn\)(2)

Nếu a<b thì an<bn

hay \(ab+an< ab+bn\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\)
Nếu a>b thì an>bn

hay an+ab>bn+ab(4)

Từ (1), (2) và (4) suy ra \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\)

Nếu a=b thì an=bn

hay an+ab=bn+ab(5)

Từ (1), (2) và (5) suy ra \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+n}{b+n}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 0:44

Bài 1: 

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Sai

e) Sai

Thuthu
Xem chi tiết
Ngô Minh Đức
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
11 tháng 7 2021 lúc 9:01

3)

a/ -5 bé hơn \(\dfrac{1}{63}\)

b)\(\dfrac{-18}{17}\)bé hơn \(\dfrac{-999}{1000}\)

c) \(\dfrac{-17}{35}\)lơn hơn \(\dfrac{-43}{85}\)

d) \(\dfrac{-13}{38}\)bé hơn\(\dfrac{29}{-88}\)

e)-0,76 bé hơn \(\dfrac{-19}{28}\)

f) \(\dfrac{-18}{31}=\dfrac{-181818}{313131}\)

Ngô minh đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 21:58

Câu 15:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{5+4-6}=\dfrac{90}{3}=30\)

Do đó: a=150; b=120; c=180

Ngô minh đức
Xem chi tiết
Tử-Thần /
13 tháng 10 2021 lúc 21:04

gọi số sách ủng hộ của 3 lớp lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)

theo bài ra ,ta có

a/4=b/5=c/6 và a+b-c=90

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

a/4=b/5=c/6=a+b-c/4+5-6=90/3=30

vậy 8A=30.4=120

       8B=30.5=150

       8C=30.6=180

Ngô minh đức
Xem chi tiết
hưng phúc
13 tháng 10 2021 lúc 20:56

Bn chia đề ra nhé

Chanhh
13 tháng 10 2021 lúc 21:26

B e nhé

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 21:52

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: B

Ngô minh đức
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
13 tháng 10 2021 lúc 17:55

11A   12B

Ngô minh đức
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 10 2021 lúc 11:01

\(\Rightarrow2^x\left(1+2^4\right)=544\\ \Rightarrow2^x\cdot17=544\\ \Rightarrow2^x=32=2^5\\ \Rightarrow x=5\)

18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 17:25

Câu 61:

a: \(B=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{12}{x-4}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{12}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+2\right)+4\left(\sqrt{x}-2\right)-12}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+6+4\sqrt{x}-8-12}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{7\sqrt{x}-14}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{7\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\)

b: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{3\sqrt{x}+1}{1-x}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Câu 60
Khi a=2 thì hệ phương trình sẽ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2^2-1\right)x+y=3\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=3\\2x-y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2x-7=2\cdot2-7=-3\end{matrix}\right.\)