a bình phương còn là:
lũy thừa a2 còn gọi là a bình phương hoặc bình phương của a
a, Lập bảng bình phương của các STN từ 0 đến 20
b, bình phương của 1 STN có thể tạn cùng là những csố nào ?
c,Bình phương của 1 Stn ko tận cùng là những chữ số nào
d, số 2017 có thể là bình phương của 1 STN ko ?Tại sao
b)
Số tận cùng là 0 => Bình phương số đó tận cùng là 0
Số tự nhiên tận cùng là 1 => Bình phương số đó tận cùng là 1
Số tận cùng là 2 => Bình phương số đó tận cùng là 4
Số tận cùng là 3 => Bình phương số đó tận cùng là 9
Số tận cùng là 4 => Bình phương số đó tận cùng là 6
Số tận cùng là 5 => Bình phương số đó tận cùng là 5
Số tận cùng là 6 => Bình phương số đó tận cùng là 6
Số tận cùng là 7 => Bình phương số đó tận cùng là 9
Số tận cùng là 8 => Bình phương số đó tận cùng là 4
Số tận cùng là 9 => Bình phương số đó tận cùng là 1
=> Bình phương số tự nhiên có thể tận cùng là 0;1;4;5;6;9
=> Bình phương số tự nhiên không thể tận cùng là 2;3;7;8
=> 2007 không là bình phương số tự nhiên
a)
1 | 1 |
2 | 4 |
3 | 9 |
4 | 16 |
5 | 25 |
6 | 36 |
7 | 49 |
8 | 64 |
9 | 81 |
10 | 100 |
11 | 121 |
12 | 144 |
13 | 169 |
14 | 196 |
15 | 225 |
16 | 256 |
17 | 289 |
18 | 324 |
19 | 361 |
20 | 400 |
0 | 0 |
a, 0;1;4;9;16
b, 0;1;4;5;6;9
c, 2;3;7;8
d, không, vì 2017 tận cùng là 7
sao -2 bình phương là -4 còn (-2) bình là 4 ạ
-2^2=(-1)*2^2=-1*4=-4
(-2)^2=(-2)*(-2)=2*2=4
3 số tự nhiên liên tiếp nhỏ hơn 10 trong đó bình phương 1 số bằng tổng bình phương của hai số còn lại , ba số đó là
ba số tự nhiên liên tiếp đó là 3,4,5 vì 5^2 =3^2+4^2
3 số đó là 3 , 4 , 5 vì 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52
câu 1: số x (khác 0) lũy thừa bậc hai còn gọi là x bình phương là tích của ... thừa số x.
câu 2: số x (khác 0) lũy thừa bậc ba còn gọi là x lập phương là tích của ... thừa số x.
3^2 = 9 . Vậy còn số nào có bình phương là 9 ?
-3^2 bằng -9 chứ có bằng 9 đâu Phan Thanh Phú
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số: x 2 - 3x + 1 = 0
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số. x 2 – 6x + 5 = 0
Ta có : x 2 – 6x + 5 = 0 ⇔ x 2 – 2.3x + 5 + 4 = 4
⇔ x 2 – 2.3x + 9 = 4 ⇔ x - 3 2 = 2 2
⇔ x – 3 = ± 2 ⇔ x – 3 = 2 hoặc x – 3 = -2
⇔ x = 1 hoặc x = 5
Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = 1, x 2 = 5
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số. x 2 – 3x - 7 = 0
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số. 3 x 2 – 12x + 1 = 0
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số: x 2 + 2 x - 1 = 0