Những câu hỏi liên quan
Cure Diamond
Xem chi tiết
tran linh linh
26 tháng 1 2017 lúc 22:05

k minh minh giai

Bình luận (0)
Phan Hiền Hoa
26 tháng 1 2017 lúc 22:16

Diện tích tam giác MCB là :

102,6 : 3 x 2 = 68 , 4 (cm)

Diện tích tam giác MBN là :

68,4 : 2 = 34 , 2 (cm )

Diện tích tam giác AMN là :

34,2 : 2 = 17,1 (cm )

Bình luận (0)
Barack Obama
26 tháng 1 2017 lúc 22:17

A M B C N

S(ABN) = S(ANC)  vì có CN = NB và có chung đường cao kẻ từ đỉnh A xuống đáy BC

=> S(ABN) = 1/2 S(ABC)    (1)

AM = 1/3 AB => AM = 1/2 MB

Tam giác AMN và tam giác NBM có : AM =  1/2 MB và có chung đường cao kẻ từ đỉnh N xuống đấy AB

Nên S(AMN) = 1/2 S(NBM) = 1/3 S(ABN)    (2)

Do (1)  và (2) S(AMN) = 1/6 S(ABC)

Diện tích tam giác AMN :

102,6 : 6 = 17,1 cm2

Bình luận (0)
Đinh Tú Nhân
Xem chi tiết
happy new year
25 tháng 1 2017 lúc 10:38

Bằng 17,1 mới đúng

Mình giải bài này rồi

Bình luận (0)
cao ngọc quân
31 tháng 1 2017 lúc 20:43

17,1 đấy nha

Bình luận (0)
Phạm Việt Hưng
1 tháng 2 2017 lúc 10:24

17, 100%

99999999999999999$

Bình luận (0)
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hải Đinh Quang
6 tháng 3 2019 lúc 21:22

Diện tích tam giác ABN = 1/4 diện tích tam giác ABC vì có chung chiều cao nối từ A xuống N và BN = 1/4 BC 

Diện tích tam giác ABN là: 

64 x 1/4 = 16 (cm2 ) 

Diện tích tam giác BMN = 1/2 diện tích tam giác ABN vì có chung chiều cao nối từ N xuống M và BM = 1/2 BA 

Diện tích tam giác BMN là: 

16 x 1/2 = 8 (cm2 ) 

Đáp số: 8 cm2 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Trần Minh Quân
16 tháng 2 2017 lúc 18:16

Vì Đáy Am =1/4 AC nên đầu tiên ta tính diện tích hình tam giác AMC

Vì có chung đỉnh và đáy nên diện tích hình AMC=1/4 diện tích ABC. Vậy Diện tích amc là:

200/4=40cm2

vì ta lấy điểm N nằm giữa cạnh AC nên  diện tích amn=1/2 AMC

DT là : 40/2=20cm2

Bình luận (0)
Sushi_Neko_Chan
Xem chi tiết
Boboiboy lightning
Xem chi tiết
Hoàng Hà Thanh
21 tháng 2 2017 lúc 18:42

102,6:4=25,65 cm2

tk nha

Bình luận (0)
Phương Thùy Cao
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 2 2022 lúc 15:16

-Nhìn bài y hệt như bài lớp 8.

-Có: \(AM+MC=AC\) ; \(AM=\dfrac{1}{2}\times MC\Rightarrow MC=2\times AM\)

\(AM+MC=AC\Rightarrow AM+2\times AM=AC\Rightarrow3\times AM=AC\Rightarrow AM=\dfrac{1}{3}\times AC\)

\(\dfrac{S_{APM}}{S_{ABM}}=\dfrac{AP}{AB}=\dfrac{1}{2}\) ; \(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{1}{3}\).

\(\Rightarrow\dfrac{S_{AMN}}{S_{AMB}}\times\dfrac{S_{AMB}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow S_{AMN}=\dfrac{1}{6}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{6}\times180=30\left(cm^2\right)\).

-Có \(BN+NC=BC\) ; \(BN=NC\) nên \(BN+BN=BC\Rightarrow2\times BN=BC\Rightarrow BN=\dfrac{1}{2}\times BC\)

-Có P là trung điểm của AB nên \(BP=\dfrac{1}{2}\times AB\)

\(\dfrac{S_{BPN}}{S_{BPC}}=\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{2}\).

\(\dfrac{S_{BPC}}{S_{ABC}}=\dfrac{BP}{AB}=\dfrac{1}{2}\).

\(\Rightarrow\dfrac{S_{BPN}}{S_{BPC}}\times\dfrac{S_{BPC}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{BPN}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow S_{BPN}=\dfrac{1}{4}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{4}\times180=45\left(cm^2\right)\)

\(S_{MPNC}=S_{ABC}-S_{APM}-S_{BPN}=180-30-45=105\left(cm^2\right)\)

 

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 2 2022 lúc 15:06

-Lớp 5 làm gì biết dấu nhân được ẩn trong phép tính \(\dfrac{1}{2}MC\) ?

Bình luận (0)
TaehyungJungkook
Xem chi tiết
happy new year
25 tháng 1 2017 lúc 10:36

Bằng 17,1 mới đúng

Mình giải bài này rồi

Bình luận (0)
TaehyungJungkook
25 tháng 1 2017 lúc 11:04

Cảm ơn bạn nha !

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Anh
6 tháng 2 2017 lúc 21:58

Khi gấp một sợi dây thành một hình chữ nhật có chiều rộng là số tự nhiên và chiều dài gấp 1.6 lần chiều rộng thì diện tích của hình chữ nhật là 57.6 cm2..Hỏi cũng sợi dây gấp thành hình vuông thì diện tích của hình vuông là bao nhiêu xăng-ti-mét?

Bình luận (0)
Ngô Thị Bảo Hà
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
13 tháng 4 2022 lúc 15:23

undefined 

a,có:S AMN =1/2 S ABC

 =>S ABC = 2.5 AMN = 2.3=6 cm2

b,có 2.MN=BC

=>MN=BC/2 = 6/2 = 3 cm

Bình luận (0)