Cho ΔABC nhọn, AH là đường cao. Vẽ HD ⊥ AB; HE ⊥ AC (D∈AB, E∈AC).Trên tia đối của tia DH lấy M: DH = DM. Trên tia đối của tia EH lấy N: HE = ENa) Δ AMN cân.b) MN cắt AB tại P, cắt AC tại Q. Chứng minh: HA là tia phân giác .
Cho ΔABC nhọn có đường cao AH. Vẽ HD ⊥ AB và HE ⊥ AC
a) Chứng minh: ΔADH ~ ΔABH. Suy ra AH2 = AD.AB
b) Chứng minh: AD.AB = AC.AE
c) Vẽ BM ⊥ AC và CN ⊥ AB. Chứng minh rằng: MN // DE
a) Xét ΔHAC và ΔABC có:
∠(ACH ) là góc chung
∠(BAC)= ∠(AHC) = 90o
⇒ ΔHAC ∼ ΔABC (g.g)
b) Xét ΔHAD và ΔBAH có:
∠(DAH ) là góc chung
∠(ADH) = ∠(AHB) = 90o
⇒ ΔHAD ∼ ΔBAH (g.g)
c) Tứ giác ADHE có 3 góc vuông ⇒ ADHE là hình chữ nhật.
⇒ ΔADH= ΔAEH ( c.c.c) ⇒ ∠(DHA)= ∠(DEA)
Mặt khác: ΔHAD ∼ ΔBAH ⇒ ∠(DHA)= ∠(BAH)
∠(DEA)= ∠(BAH)
Xét ΔEAD và ΔBAC có:
∠(DEA)= ∠(BAH)
∠(DAE ) là góc chung
ΔEAD ∼ ΔBAC (g.g)
d) ΔEAD ∼ ΔBAC
ΔABC vuông tại A, theo định lí Pytago:
Theo b, ta có:
Cho ΔABC có 3 góc nhọn, đường cao AH (H ∈ BC). Vẽ HD vuông góc với AB tại D, HE vuông góc với AC tại E.
a) Chứng minh: ΔAHB ∼ ΔADH, ΔAHC ∼ ΔAEH.
b) Chứng minh: AD.AB = AC.AE.
c) Cho AB = 12cm, AC = 15cm, BC = 18cm. Tính độ dài đường phân giác AK của ΔABC (K ∈ BC).
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔADH vuông tại D có
góc HAB chung
Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔADH
Xét ΔAHC vuông tại H và ΔAEH vuông tại E có
góc HAC chung
Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔAEH
b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao
nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
Cho ΔABC vuông tại A, AB=12cm, AC=16cm; đường phân giác góc A cắt BC tại D.
a) Tính BD,DC.
b) Vẽ đường cao AH, tính AH,HD,AD
Lời giải:
a) Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=20$ (cm)
Theo tính chất đường phân giác:
$\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}=\frac{12}{16}=\frac{3}{4}$
$\Rightarrow \frac{BD}{BC}=\frac{3}{7}\Rightarrow BD=BC.\frac{3}{7}=20.\frac{3}{7}=\frac{60}{7}$ (cm)
$CD=BC-BD=\frac{80}{7}$ (cm)
b)
$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{12.16}{20}=9,6$ (cm)
$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{12^2-9,6^2}=7,2$ (cm)
$HD=BD-BH=\frac{60}{7}-7,2=\frac{48}{35}$ (cm)
$AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=\sqrt{9,6^2+(\frac{48}{35})^2}=\frac{48\sqrt{2}}{7}$ (cm)
Cho ΔABC nhọn, đường cao AH. Vẽ các điểm D, E sao cho các đường thẳng AB, AC l ần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HD, HE. a) Chứng minh rằng AD = AE b) Gọi M, N lần lượt là giao điểm của đường thẳng DE với AB, AC. Chứng minh rằng HA là tia phân giác của MHN c) Chứng minh rằng goc DAE=2 goc MHB
Cho ΔABC nhọn (AB < AC). Kẻ đường cao AH. Kẻ HD ⊥ AB tại E. Gọi O là trung điểm AH. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc DO, qua E kẻ đường thẳng vuông góc EO, 2 đường thẳng này cắt nhau tại I. C/m: AI đi qua trung điểm của BC.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. V ẽ H D ⊥ A B ( D ∈ A B ) . H E ⊥ A C ( E ∈ A C ) . A B = 12 c m , A C = 16 c m
a) Chứng minh : Δ H A C ~ Δ A B C
b) Chứng minh : A H 2 = A D . A B
c) Chứng minh : A D . A B = A E . A C .
a) Xét ΔHAC và ΔABC có:
∠(ACH ) là góc chung
∠(BAC)= ∠(AHC) = 90o
⇒ ΔHAC ∼ ΔABC (g.g)
b) Xét ΔHAD và ΔBAH có:
∠(DAH ) là góc chung
∠(ADH) = ∠(AHB) = 90o
⇒ ΔHAD ∼ ΔBAH (g.g)
c) Tứ giác ADHE có 3 góc vuông ⇒ ADHE là hình chữ nhật.
⇒ ΔADH= ΔAEH ( c.c.c) ⇒ ∠(DHA)= ∠(DEA)
Mặt khác: ΔHAD ∼ ΔBAH ⇒ ∠(DHA)= ∠(BAH)
∠(DEA)= ∠(BAH)
Xét ΔEAD và ΔBAC có:
∠(DEA)= ∠(BAH)
∠(DAE ) là góc chung
ΔEAD ∼ ΔBAC (g.g)
d) ΔEAD ∼ ΔBAC
ΔABC vuông tại A, theo định lí Pytago:
Theo b, ta có:
Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn và đường cao AH, vẽ D sao cho AB là đường trung trực của HD, vẽ E sao cho AC là đường trung trực của HE. Nối D, E cắt AB tại I, AC tại K. CMR AH, BK, CI cùng đi qua 1 điểm
Cho Δ ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ HD⊥AB , HE⊥AC
Chứng minh:
1, AH=DE
2, DE2 = AE.AC
3, Δ AED~ ΔABC
cho \(\Delta\)ABC là \(\Delta\)nhọn, đường cao AH, vẽ HD \(\perp\) AB tại điểm D, vẽ HE \(\perp\) AC tại điểm E
a, chứng minh \(\Delta\) AHB ∞ \(\Delta\) ADH , \(\Delta\) AHC ∞ \(\Delta\) AEH
b, chứng minh AD.AB=AE.AC
c, Cho AB = 12cm, AC =15cm, BC = 18cm. tính độ dài đường phân giác KA của \(\Delta\) ABC
giúp mik vs ạ
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔADH vuông tại D có
\(\widehat{DAH}\) chung
Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔADH(g-g)
a) Xét ΔAHC vuông tại H và ΔAEH vuông tại E có
\(\widehat{HAE}\) chung
Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔAEH(g-g)